HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Để so sánh độ bền vững hai hạt nhân ta dựa vào hai đại lượng là
A. Năng lượng phản ứng tỏa ra và số hạt nuclon
B. Năng lượng liên kết hạt nhân và số hạt proton
C. Năng lượng liên kết hạt nhân và số hạt nơtron
D. Năng lượng liên kết hạt nhân và số hạt nuclon
Khi cho nam châm lại gần vòng dây treo như hình vẽ thì chúng tương tác:
A. Đẩy nhau
B. Hút nhau
C. Ban đầu đẩy nhau, khi đến gần thì hút nhau
D. Không tương tác
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆ t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4 ∆ t
B. 6 ∆ t
C. 3 ∆ t
D. 12 ∆ t
Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới vào khoảng thời gian nào?
A. 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX.
C. 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX.
Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành
A. nước giàu thứ hai trên thế giới.
B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
C. nước có tiềm lực quốc phòng mạnh nhất thế giới.
D. thu lợi nhuận nhiều nhất thế giới.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các phần tử RLC mắc nối tiếp. Đồ thị điện áp trên AB và trên R được cho như hình vẽ. So với dòng điện trong mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha hơn π/3
B. trễ pha hơn π/3
C. sớm pha hơn π/6
D. trễ pha hơn π/6
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m) vật nhỏ khối lượng m = 1 (kg) đang dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ lên vật m một vật nhỏ có khối lượng m = 0,25 (kg) sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là măt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát trượt = 0,2 thì chúng không trượt trên nhau và cùng dao động điều hòa với biên độ A. Lấy gia tốc trọng trường 10 ( m / s 2 ). Giá trị của A nhỏ hơn
A. 3cm
B. 4cm
C. 5cm
D. 6cm
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x = A 2 2 thì động năng của vật bằng
A. m ω 2 A 2 4 .
B. m ω 2 A 2 2 .
C. 2 m ω 2 A 2 3 .
D. 3 m ω 2 A 2 4 .