HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
k mở suy ra cấu trúc R1nt((R2ntR3)//R4))
giải ra ta được Rtương đương=293/7(ôm)
k đóng suy ra cấu trúc ((R1//R3)ntR4)//R2
giải ra ta được Rtương đương=69/16(ôm)
đóng k
U2=U134=Utoàn mạch=12(V)
I134=18/23(A)=I13
U13=240/23(V)
I3=12/23(A)
ta có công suất khi mắc hai điện trở // là
P1=U2(R1+R2)/R1*R2
tương tự khi mắc nối tiếp
P2=U2/(R1+R2) mà P1=4,5P2
từ hai phương trình trên ta có
(R1+R2)2=4,5*R1*R2
thay R1=4(ôm) vào ta có
giải ra ta được R2=8 hoặc R2=2
U và I tỉ lệ thuận với nhau
U tăng suy ra I tăng nhưng điện trở của dây dẫn không thay đổi và ngược lại . điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ của dây tóc bóng đèn
R=6(ôm)
số giờ tiết kiệm được trong 1 tháng
T=1*30=30(giờ)
Đổi 60W=0,06kW
Điện năng tiêu thụ của 1,7 triệu hộ gia đình là
P=0,06*1700000=102000(kW)
Công dòng điện mà 1,7 triệu hộ dân sử dụng là
A=P*T=3060000(kWh)
Số tiền tiết kiệm được là
S=A*1800=5508000000(đ)
th1:R/3 Cấu trúc mạch điện là R//R//R
1/Rtương đương=1/R +1/R +1/R=3/R suy ra Rtương đương=R/3
th2:3R Cấu trúc mạch điện là RntRntR
Rtương đương=R+R+R=3R
th3:1,5R Cấu trúc mạch điện là Rnt(R//R)
Rtương đương=R+R*R/R+R=R+R/2=1,5R
th4:2/3R câus trúc mạch điện là (RntR)//R
Rtương đương=(R+R)*R/R+R+R=2R*R/3R=2/3R
R1=U1/I1=120/4=30(ôm)
R2=U1/I2=120/6=20(ôm)
R1/R2=30/20=1,5 và R1>R2
hiệu điện thế U không đổi
I1*R1=I2*R2
suy ra I2/I1=R1/R2
mà theo bài ra I2=1,5I1
suy ra R1=1,5R2
mà R1=R2+5 suy ra 1,5R2=R2+5
0,5R2=5 suy ra R2=10(ôm) suy ra R1=R2+5=10+5=15(ôm)
hiệu điện thế tăng lên 3 lần
U2=3U1 mà cường độ dòng điện tỷ lệ thuận với hiệu điện thế
suy ra I2=3I1 mà theo bài ra I2=I1+12
suy ra 3I1=I1+12
2I1=12
I1=6