Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc với mp (ABCD) và SA=a căn 3. O là tâm hình vuông ABCD.
a) Tính khoảng cách từ A đến (SBC).
b) Tính khoảng cách từ O đến (SBC).
c) G1 là trọng tâm tam giác SAC. Từ G1 kẻ đường thẳng song song với SB cắt OB tại I. Tính khoảng cách từ G1 đến (SBC), I đến (SBC).
d) J là trung điểm SD, tính khoảng cách từ J đến (SBC)
e) Gọi G2 là trọng tâm của SDC. Tính khoảng cách từ G2 đến ( SBC).
Cho tứ diện S.ABC, ABC là tam giác vuông cân đỉnh B, AB=a, SA vuông (ABC), SA=a
a)(SAB) vuông (SBC).
b)Tính khoảng cách từ điểm A đến (SBC).
c) Gọi I là trung điểm AB. Tính khoảng cách từ I đến (SBC).
d) Gọi J là trung điểm AC. Tính khoảng cách từ J đến (SBC)
e) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính khoảng cách từ G đến(SBC)
a, Phân hủy hoàn toàn 63,2 g KMnO4 sẽ thu được bao nhiêu lí khí oxi ở đkc cùng lúc đó người ta cho 28g bột sắt tác dụng hết với dung dịch HCl ,tính thể tích H2 THU ĐƯỢC Ở ĐKC
b, dẫn các khí thu được từ các thí nghiệm trên vào bình kín không có không khí rồi thực hiện phản ứng đốt cháy .Hỏi sau phản ứng cháy chất nào còn dư ,dư bao nhiêu
c, Nếu dẫn thể tích hiđrô đó vào 1 bình kín chứa 166g Fe3O4nung nóng .sau phần phản ứng xong tính khối lượng Fe3O4 phản ứng và khối lượng sắt sinh ra