HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
A Đúng
Mỗi buổi sáng em dậy tập thể dục đều đặn, đánh răng rửa mặt, vệ sinh cá nhân và súc miệng bằng nước muối pha loãng.
– Trước khi ăn rửa tay sạch và khi ăn cơm em không ăn vội vàng mà từ tốn nhai kĩ.
– Hàng ngày em đều tắm rửa, thay áo quần, mùa đông tắm bằng nước ấm.
– Không để móng tay, móng chân dài.
– Mẹ thường xuyên đưa em đi kiểm tra sức khoẻ.
Đa số cây lương thực đều là cây 1 năm (hằng niên).[cần dẫn nguồn]
Năm loại cây lương thực chính của thế giới làngô (Zea Mays L.), lúa nước (Oryza sativa L.),lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn(Manihot esculenta Crantz tên khác khoai mì) vàkhoai tây (Solanum tuberosum L.). Ngô, lúa gạovà lúa mì chiếm khoảng 87% sản lượng lương thực toàn cầu và khoảng 43% calori từ tất cả mọi lương thực, thực phẩm vào năm 2003.[1]
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp thức ăn cho vật nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.
- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.
- Sống giản dị: Không xa hoa lãng phí; không cầu kì kiểu cách; không chạy theo những nhu cầu vật chất tinh thần bề ngoài; thẳng thắn, chân thật, gần gũi hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
- Sống không giản dị: Sống xa hoa lãng phí, phô trương về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong sinh hoạt, giao tiếp
- Bác mặc bộ quần áo kaki, đội mũ vải đã ngã màu và đi một đôi dép cao su. Bác cười đôn hậu và vẩy tay chào mọi người; thái độ của Bác: thân mật như người cha đối với các con. - “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?” - Bác ăn mặc đơn sơ, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Thái độ chân tình, cởi mở, không hình
Từ xưa tới nay, tục ngữ đã cho ta bao lời khuyên, bao kinh nghiệm quý giá. Một trong những kinh nghiệm bổ ích đó là mối quan hệ giữa phẩm chất đạo đức con người với hình thức bề ngoài. Điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Tước tiên, ta hãy tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ. Câu tục ngữ đã đưa ra hai hình ảnh cụ thể “gỗ và nước sơn”. Gỗ là vật liệu để làm nên đồ vật. Gỗ tốt sẽ làm nên những vật dụng tốt. Gỗ xấu sẽ làm nên những vật dụng chóng hư hỏng. Nước sơn là vật liệu để quét lên đồ vật làm cho đò vật thêm đẹp, thêm bền. Câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” muốm khẳng định: khi đánh giá độ bền của một vật dụng, chúng ta phải chú ý đến chất lượng gỗ để tạo nên đồ vật ấy, chứ không nên chỉ đánh giá bề ngoài của lớp sơn. Từ ý nghĩa rất thực trong cuộc sống, tác giả dân gian đã đề cao phẩm chất đạo đức của con người là quan trọng hơn tất cả vẻ đẹp của hình thức bên ngoài. Tại sao ông cha ta lại nói: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn:”? Ngay từ xa xưa, ông cha ta đã đề cao lối sống đạo đức, nhân cách của con người. Một con người có phẩm chất đạo đức tốt thì trong bất kì hoàn cảnh nào, trong bất kì công việc nào họ cũng hoàn thành một cách tốt đẹp. Trái lại, một con người chỉ chú ý đến hình thức bên ngoài mà quên đi nhân cách, đạo đức và lối sống thì con người đó sẽ bị mọi người xa lánh. Vì vậy, một người có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt bao giờ cũng được mọi người quý trọng tin yêu. Ông cha ta đã từng nói: “Cái nết đánh chết cái đẹp”, quả không sai. Và nếu, một người nào đó vừa có phẩm chất đạo đức tốt lại có hình thức bề ngoài lịch sự, nhã nhặn thì con người đó càng được tôn trọng hơn.. Nội dung quyết định hình thức, và hình thức góp phần nâng cao giá trị của nội dung. Hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ, học sinh chúng ta phải làm gì để có được phẩm chất đạo đức tốt ? Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức sao cho tốt. Phải “Học ăn, học nói, học gói, học mở” để hoàn thiện nhân cách của người học trò ….Và trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng có thể rèn luyện để làm cho phẩm chất của mình ngày càng tốt hơn góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn. Câu tục ngữ thực sự là một bài học quý giá để mỗi học sinh chúng ta nhận rõ hơn trách nhiệm của mình trong việc tu dưỡng đạo đức, rèn luyện nếp sống văn minh.