HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
A) MỞ BÀI:- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của bài thơ.- Nội dung bài thơ.B) THÂN BÀI:- Thơ của bà hay nói về hoàng hôn, giọng điệu du hương, ngôn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp & lưu luyến.- Trên đường vào Phú Xuân, bước tới Đèo Ngang lúc chiều tà, cảm xúc đâng trào, tác giả đã sáng tác nên thơ " Qua Đèo Ngang".- Đây là lần đầu tiên, tác giả bước tới Đèo Ngang đứng dưới chân con đèo.*) 2 câu đề: "cỏ cây chen đá, lá chen hoa"( điểm nhìn gần)- Nơi đây chỉ có hoa rừng and cỏ dại. Cảnh vật haong sơ đến não lòng.*) 2 câu thực:- BP nghệ thuật đối & đảo ngữ sử dụng rất điêu luyện & ấn tượng, âm điệu du hương khi đọc lên ta thấy thật thú vị.- Điểm nhìn của tác giả đã thay đổi, đứng từ trên cao nhìn xuống & nhìn ra xa. Thế giới con người ở đây là "vài chú tiều". Hoạt động cảu các chú đang "lom khom" vác củi xuống núi. Cảnh vật nơi đây chỉ có mấy nhà chợ bên sông thưa thớt, lác đác.=> Như vậy cảnh & người đều ít ỏi, cảnh thì hoang vắng, heo hút, nơi con đèo hoang sơ lúc bóng xế tà.*) 2 câu luận:- 2 câu thơ tiếp theo tác giả tả âm thanh tiếng chim rừng gọi là bầy lúc hoàng hôn. Điểm âm "quốc quốc, gia gia" tạo âm hương du dương cảu khúc nhạc rừng, của khúc nhạc lòng người. Tác giả đã lấy cái đông của tiếng chim rừng để làm nổi bật cái tĩnh, cái vắng lặng im lìm của Đèo Ngang.- kà 1 nữ sĩ nên nỗi nhớ nước, nhớ khinh kì Thăng long, nhớ nhà, nhớ chồng con, nhớ làn Nghi Tàn thân thuộc ko thể nào kể xiết.*) 2 câu kết:- 4 chữ "dừng chân đứng lại" thể hiện niềm xúc động đến bồn chồn của tác giả. Tác giả nhìn xen ra nhìn gần nhìn 4 phía thấy vô cung buồn đau "ta với ta".- Tác giả đã lấy cái bao la vô tận của vũ trụ tương phản với cái nhỏ bé để tả nỗi buồn cô đơn xa vắng của người khách trên đỉnh Đèo Ngang lúc chiều tà, tâm trạng nhớ quê, nhà của nữ sĩ Thanh Quan.C) KẾT BÀI:"Qua Đèo Ngang" & bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật tuyệt cú. Cảnh sắc Đèo Ngang hữu tình thấm 1 nõi buồn man mác. Cảm hứng thiên nhiên chan hòa với tình yêu đất nước, quê hương đậm đà qua 1 hồn thơ trang nhã. E rất yêu thích bài thơ naykf. Ngày nay & mai sau bài thơ vẫn là lời tâm sự của biết bao người.
Người ta có thể rút ra nhiều bài học từ các truyện ngụ ngôn. Hãy làm sáng tỏ điều đó qua một số truyện ngụ ngôn mà em đã học.
Cốt truyện đơn giản nhưng có đủ diễn biến, tình tiết và nhân vật. Con ếch cũng có tâm lí giống như con người. Tại sao con ếch lại suy nghĩ thiển cận như vậy? Ấy là do nó sống lâu ngày dưới đáy một cái giếng nhỏ nên từ đó nhìn lên, nó chỉ thấy bầu trời bé tí như cái vung. Ngày nào cũng thế nên nó đinh ninh bầu trời chỉ to bằng ngần ấy mà thôi.
Ngoài cái đáy giếng quen thuộc ra, con ếch chưa biết đến một môi trường sống nào khác, một thế giới nào khác. Cho nên tầm nhìn, tầm hiểu biết của nó bị hạn chế là lẽ đương nhiên, không đáng trách. Điều đáng trách là thái độ chủ quan, kiêu ngạo, tự cho mình là giỏi giang hơn tất cả và nhận thức của mình là chân lí. Đến lúc rơi vào môi trường sống hoàn toàn mới lạ và rộng lớn, nó vẫn không thay đổi nhận thức, vẫn cho rằng mình là chúa tể, chẳng thèm để ý gì đến xung quanh. Rốt cục, ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
Giúp cái j bn(nêu rõ đề bài)
Đây là phần tiếng Việt bn nhé!
-Giúp em nghĩ đến món cốm Hà nội
-Thành phẩm cốm thường có ba loại: cốm đầu mùacó hạt mỏng, mềm, dẻo thích hợp cho ăn chay hoặc ăn kèm chuối tiêu, là loại cốm sử dụng nguyên liệu lúa nếp non đầu mùa còn dẻo; cốm giữa mùa thường dùng để làm chả cốm; cốm cuối nia hạt thường to, dày, ăn hơi cứng, chỉ phù hợp cho việc nấu chè hoặc làm xôi cốm.
Bn có thể nói rõ cau hỏi ko
Trong mỗi công việc, để đạt được thành công, ta cần biết sử dụng phốihợp nhiều đồ dùng khác nhau. Nhưng ở công việc nào cũng cần đến sáchvở. Công việc học tập cũng vậy, ta cần có bút, thước, cặp, tẩy nhưng trongđó quan trọng hơn cả là sách vở. Đó là những người bạn thiết yếu và vôcùng thân thiết đối với mỗi chúng ta.Em trân trọng và yêu quý sách vở của mình bởi trước hết đó là ngườithầy của em trong học tập. Không chỉ có lời cô dạy trên lớp mà chúng emcòn cần có sách vở. Sách Ngữ văn cho em những bài văn hay thời Đường,thời trung đại, cho em biết những bài ca dao tục ngữ khác nhau. Mỗi khicầm và đọc sách Ngữ văn em như thấy một tâm hồn nghệ sĩ đang thổn thứctrong trái tim mình. Không chỉ yêu sách Văn mà em còn rất thích các cuốnsách khác. Sách Toán cho em những công thức, những con số thú vị và rènluyện khả năng tư duy suy nghĩ của em. Sách Tiếng Anh không chỉ làm choem biết thêm được một ngôn ngữ mới mà nó còn rèn luyện cho em tính kiêntrì, nhẫn nại. Tiếng Anh còn giúp em hiểu về văn hóa nước bạn để xây dựngtình đoàn kết giữa các quốc gia với nhau. Ngoài các môn học chính thì sáchĐịa lý còn dạy cho em về các thành phố, quốc gia trên toàn thế giới. Quaviệc học địa lý em biết được giới hạn lãnh thổ của quốc gia mình. Biết thêmđược các nước láng giềng với Việt Nam như Trung Quốc, Lào, Campuchia.Sách vở là người thầy của em trong học tập, hơn nữa sách vở còn là ngườibạn của em trong cuộc sống.Sách vở chia sẻ với em nhiều suy nghĩ, tình cảm của lứa tuổi mình. Khi đọc trong sách Văn học, bắt gặp những suy nghĩ từng có trong mình, nhữnghoàn cảnh mình từng gặp em xúc động vô cùng. Những bài học về đạo đức,kỷ luật về tính đoàn kết tương trợ lẫn nhau trong sách Giáo dục công dânkhiến em nhớ đến những năm tháng tuổi thơ đầy kỉ niệm với bạn bè, thầycô. Đặc biệt, những lúc buồn vui, em đều có thể ghi lại chia sẻ cùng nhữngtrang giấy trắng của cuốn nhật kí thân yêu Sách vở đã cùng em song hànhqua những năm tháng tuổi thơ đẹp đẽ.Đặt tay vào những trang giấy trắng mịn màng với những dòng chữ tròntrịa ngay ngắn thật là thích thú. Những trang sách của ngày hôm nay đã đẹp