HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
ta có:\(\frac{a}{3}\) =\(\frac{b}{5}\) =>\(\frac{3a}{9}\) =\(\frac{b}{5}\)
áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{3a}{9}\) = \(\frac{b}{5}\) =\(\frac{3a-b}{9-5}\) =\(\frac{1}{2}\)
\(\frac{a}{3}\) = \(\frac{1}{2}\) => a=1,5
ta có :\(\frac{a}{b}\) =\(\frac{2,1}{2,7}\) =>\(\frac{a}{2,1}\) =\(\frac{b}{2,7}\)
=>\(\frac{5a}{10,5}\) =\(\frac{4b}{10,8}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{5a}{10,5}\) =\(\frac{4b}{10,8}\) =\(\frac{5a-4b}{10,5-10,8}\) =\(\frac{-1}{-0,3}\)
\(\frac{a}{2,1}\) =\(\frac{1}{0,3}\) => a=7
\(\frac{b}{2,7}\) =\(\frac{1}{0,3}\) =>b=9
=>(a-b)2= (7-9)2=(-2)2=4
-Nêu nét mới về giáo dục thời Trần:
+Quốc Tử Giám đc mở rộng, việc đào tạo con em quý tộc ngày càng nhiều
+Thi cử đc tổ chức ngày càng nhiều.
+Các lộ phủ quanh kinh thành đều có trường công.
-Khoa học kĩ thuật:
+Sử học: mở cơ quan chuyên viết sử ra đời do Lê Văn Hưu đứng đầu. Năm 1272, Lê Văn Hưu biên soạn xong bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển.
+Khoa học quân sự: tác phẩm nỗi tiếng Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo đánh dấu nước phát triển về lý luận quân sự của Đại Việt. Hồ Nguyên Trừng và các trợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và thuyền chiến lớn.
+y học: Xuất hiện người thầy thuốc giỏi tên là Tuệ Tĩnh.
+Kiến trúc : nhiều công trình kiến trúc mới có giá trị ra đời như tháp Phổ Minh, thành Tây Đô,...
đọc sách báo hoặc tra cứu trên mạng internet để tìm hiểu thêm về ngư nghiệp ở nước ta và các nước trên thế giới
cho dãy tỉ số bằng nhau.
a1/a2=a2/a3=...=a2008/a2009.
CMR:a1/a2009=(a1+a2+a3+a4+...+a2008)/(a2+a3+a4+a5+...+a2009)
Những chuyển biến về kinh tế xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp đã
A. Giúp các sĩ phu phong kiến Việt Nam chuyển hẳn sang lập trường tư sản
B. Thúc đẩy phong trào công nhân từng bước chuyển từ tự phát sang tự giác
C. Tạo điều kiện dẫn tới sự xuất hiện của con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản
D. Tạo điều kiện dẫn tới sự xuất hiện của con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
Địa hình:rừng lá cứng địa trung hải; hoang mạc và nữa hoang mạc; rừng rậm nhiệt đới; xavan.
Nhận xét chung: địa hình châu Phi khá đơn giản.
a, Xét tam giác EHC. có;
+ O và I là trung điểm HE và EC => OI là đường trung bình tam giác EHC
=> OI//HCMà HC⊥AH
=>OI⊥AH (đpcm)b, Xét tam giác ABC có :
AH là đường cao đồng thời là trung tuyến ứng với đáy BC nên H là trung điểm BCXét tam giác BEC, có:
H và I là trung điểm BC và CE => HI là đường trung biình tam giác BEC
=> HI//BE. (1)Xét tam giác AHI có :OI⊥AH, HE⊥AI mà HE và IO cắt nhau ở O nên O là trực tâm của △AHI=> AO⊥HI (2)+ Từ (1) và (2) ta có AO⊥BE