HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:
(1) Bệnh phêninkêto niệu. (5) Hội chứng Tơcnơ.
(2) Bệnh ung thư máu. (6) Bệnh máu khó đông.
(3) Tật dính ngón tay số 2 và số 3. (7) Hội chứng Claiphentơ.
(4) Hội chứng Đao. (8) Bệnh hồng cầu liềm. Bệnh, tật và hội chứng di truyền nào là do đột biến NST?
A. (1), (2), (5), (8)
B. (2), (4), (5), (7)
C. (3), (4), (5), (6)
D. (2), (3), (4), (6)
Xem hình 5, em thấy Người tinh khôn khác Người tối cổ ở những điểm nào?
Dung dịch nào sau đây có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 ?
A. Fe 2 ( SO 4 ) 2 .
B. CuSO 4 .
C. Fe 2 ( SO 4 ) 2 .
D. Fe ( NO 3 ) 3
Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V1 lít khí.
Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu được V2 lít khí.
Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được V3 lít khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; V2 < V1 = V3; các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là
A. FeCl2, NaHCO3
B. CaCO3, NaHSO4
C. FeCO3, NaHSO4
D. FeCO3, NaHCO3
Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch X. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là:
A. 0,56 mol
B. 0,4 mol
C. 0,58 mol
D. 0,48 mol
Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?
A. CH3COOH
B. C2H5NH3Cl
C. C2H4
D. C6H5OH (phenol)