HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Theo NTBS: A-u ; T-A; G-x ; X-G (ARN) ; (ADN) A-T ; G-X và ngược lại.
Mạch khuôn:\(-T-A-A-X-T-G-X-T-A-G-T-X-A-T-G-\)
Mạch b.sung:\(-A-T-T-G-A-X-G-A-T-X-A-G-T-A-X-\)
Gene có A= 960 chiếm 40% tổng số nu của gen.
=> Tổng số nu của gen : \(\frac{960}{40\%}=2400nu\)
a. Theo NTBS, ta có:
A = T = 960 nu
G = X = \(\frac{2400}{2}-960=240nu\)
Số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho quá trình tự sao của gen trên:
\(A_{mt}=T_{mt}=A_{ADN}.\left(2^x-1\right)=960.\left(2^3-1\right)=6720nu\)
\(G_{mt}=X_{mt}=G_{ADN}.\left(2^x-1\right)=240.\left(2^3-1\right)=1680nu\)
b. Số gen con tạo ra từ lần nhân đôi thứ hai = Số gen con bước vào lần nhân đôi cuối cùng = \(2^2=4\)gen con
Các gen con này chỉ nhân đôi 1 lần.
\(A_{mt}=T_{mt}=4.A_{ADN}.\left(2^x-1\right)=4.960.\left(2^1-1\right)=3840nu\)
\(G_{mt}=X_{mt}=4.G_{ADN}.\left(2^x-1\right)=4.240.\left(2^1-1\right)=960nu\)
c. Số nu của gen là 2400 => Số nu trên mạch mARN là 1200 nu.
Số acid amine trong chuỗi polypeptit là:
1200 : 3 =400 acid amine
A = T = 600 nu
G = X = 3200/2 -600 = 1000 nu
b. \(l_{ADN}=\frac{Nu}{2}\times3,4=5440A^o\)
Chu kì xoắn: \(5440\div34=160\) chu kì hoặc 3200 : 20 = 160 chu kì xoắn
Số liên kết H = 2A + 3G = 2 x 600 + 3 x 1000 = 4200 liên kết
c.Số nu trên mạch mARN là: 3200 / 2 = 1600 nu
Số acid amine của protein là: 1600 : 3 = 1600 /3 = 533,3333333 acid amine
Khi bắt tự nhân đôi, ADn tháo xoán và tách dần 2 mạch đơn. Các nu trên mạch đơn vừa tách ra liên kết với các nu tự do trong môi trường nợi bào để dần hình thành mạch mới. Tổng hợp theo chiều ngược nhau. Khi quá trình tự nhân đôi kết thúc, 2 phân tử ADN con được tạo thành rồi đóng xoán và sau này chúng được phân chia cho hai tế bào con thông qua quá trình phân bào.
ADN được nhân đôi theo nhửng nguyên tắc:
- Nguyên tắc khuôn mẫu.
- Nguyên tắc bổ sung.
- Nguyên tắc bán bảo toàn( giữ lại một nữa)
a) Số tinh trùng đã đc tạo ra:
12 x 4 = 48 tinh trùng
Số NST có trong các tinh trùng:
48 x n = 48 x 20 = 960 NSTb) Số trứng tạo ra:
15 x 1 =15 trứng
Số NST có trong các trứng:
15 x 20 = 300 NSTc) Số thể cực đã đc tạo ra khi két thúc giảm phân:
15 x 3 = 45 thể cực
Số NST trong các thể cực đó:
45 x n =45 x 20 = 900 NST
a/ Cho 2 nòi thuần chủng lông đen, lông trắng lai với nhau thu được F1 toàn lông đen. => Lông đen là trội so với lông trắng.
Qui ước: Gen A: lông đen ; gen a: lông trắng.
Kiểu gen lông đen thuần chủng: AA
Kiểu gen của lông trắng: aa.
Sơ đồ lai:
P: AA (lông đen) x aa (lông trắng)
GP : A a
F1: 100% Aa (100% lông đen)
F1 x F1: Aa (lông đen) x Aa (lông đen)
GF1 : A;a A;a
F2: TLKG: 1AA:2Aa:1aa
TLKH: 3 lông đen : 1 lông trắng.
b) Cho F1 lai phân tích
PF1: Aa (lông đen) x aa( lông trắng)
GF1: A;a a
F2: TLKG: 1Aa:1aa
TLKH: 1 lông đen : 1 lông trắng.
ADN có chức năng lưu giữ và truyền đạt thông tin.
1. Nội dung quy luật phân li độc lập:
Các cặp nhân tố di truyền (căp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
2. Phép lai phân tích là phép lai giữa các thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, nếu kết quả cảu phép lai là phân tính thì các thể đó có kiểu gen dị hợp.
- Ý nghĩa của quy luật phân li:
+) Với tiến hóa: Góp phần giải thích nguồn gốc, sự đa dạng của sinh giới trong tự nhiên +) Với chọn giống: ĐLPL là cơ sở khoa học và phương pháp tạo ưu thế lai cho đời con lai F1. Các gen trội thường là gen tốt, trong chọn giống cần tập trung các gen trội quý vào cùng 1 cơ thể để tạo giống mới có giá trị kinh tế cao.
P: Aa x aa
Gp: 1A: 1a a
F1: 1Aa: 1aa (1 hoa đỏ : 1 hoa trắng)