HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Trong 2 thước đã cho (thước dây và thước kẻ), chọn thước dây để đo chiều dài bàn học, vì chỉ phải đi 1 hoặc 2 lần; chọn thước kẻ để đo chiều dày SGK Vật lý 6, vì thước kẻ có ĐCNN (1 mm) nhỏ hơn so với ĐCNN của thước dây (0,5 cm), khi đó sẽ cho kết quả đo chính xác hơn.
Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng (trùng) với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật sẽ cho kết quả đo.
Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN là 0,5 lít;
Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít;
Ca nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít.
Chai (hoặc lọ, ca, bình...) đã biết sẵn dung tích: chai côcacôla 1 lít, chai lavi (lavie) nửa lít hoặc 1 lít, xô 10 lít, thùng gánh nước 20 lít,...; bơm tiêm, xilanh,...
- Con lắc đơn gồm một vật nhỏ , khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, không đáng kể, dài l.
- Vị trí cân bằng của con lắc là vị trí mà dây treo có phương thằng đứng. Con lắc sẽ đứng yên mãi ở vị trí này nếu lúc đầu nó đứng yên. Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả ra, ta thấy con lắc dao động quanh vị trí cân bằng trong mặt phẳng đứng đi qua điểm treo và vị trí ban đầu của vật.
- Khi con lắc dao động nhỏ (sinα ≈ α) (rad), dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa.
Khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì:
T = 2Π√(l/g)
Động năng của con lắc đơn: Wđ = 1/2mv2
Thế năng của con lắc đơn ở li độ góc α :
Wt = mgl(1 - cosα ) (mốc thế năng ở vị trí cân bằng)
Cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát:
W = 1/2mv2 + mgl(1 - cosα ) = hằng số
Vì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát, nên khi con lắc dao động, thì : khi động năng tăng một lượng bao nhiêu thì thế năng giảm một lượng bấy nhiêu và ngược lại.
a) Tính √25 + √9 rồi so sánh kết quả với .
Trả lời: < √25 + √9.
b) Ta có: = a + b và
= + 2√a.√b +
= a + b + 2√a.√b.
Vì a > 0, b > 0 nên √a.√b > 0.
Do đó < √a + √b
a) Ta có: 2=√4>√32=4>3 nên 2.2>2√32.2>23
Vậy √4>2√34>23
b) Ta có: √5>√4=25>4=2 nên √5>25>2
Vậy −√5<−2
a) Điều kiện x ≥ 0.
= 8 16x = 64 x = 4.
b) ĐS: x = .
c) ĐS: x = 50.
d) Điều kiện: Vì ≥ 0 với mọi giá trị của x nên có nghĩa với mọi giá trị của x.
- 6 = 0 √4. - 6 = 0
2.│1 - x│= 6 │1 - x│= 3.
Ta có 1 - x ≥ 0 khi x ≤ 1. Do đó:
khi x ≤ 1 thì │1 - x│ = 1 - x.
khi x > 1 thì │1 - x│ = x -1.
Để giải phương trình │1 - x│= 3, ta phải xét hai trường hợp:
- Khi x ≤ 1, ta có: 1 - x = 3 x = -2.
Vì -2 < 1 nên x = -2 là một nghiệm của phương trình.
- Khi x > 1, ta có: x - 1 = 3 x = 4.
Vì 4 > 1 nên x = 4 là một nghiệm của phương trình.
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = -2 và x = 4.