HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BB¢ và CC¢. Mặt phẳng (AEF) chia khối lăng trụ thành hai phần có thể tích V 1 và V 2 như hình vẽ. Tỉ số V 1 V 2 là
A. 1 2
B. 1
C. 1 3
D. 1 4
(x2+y2−5)2−4x2y2−16xy−16
= (x2+y2−5)2− (4x2y2+16xy+16)
= (x2+y2−5)2− (22x2y2+16xy+42)
=(x2+y2−5)2− ((2xy)2+16xy+42)
=(x2+y2−5)2− (2xy+4)2
= (x2+y2−5+2xy+4)( x2+y2−5−2xy−4)
= (( x+y)2−1)((x−y)2−9)
= (x+y+1)(x+y−1)(x−y+3)(x−y−3)
a) thời gian vật chuyển động trong nửa đoạn đường đầu: t1=SAB /2v1= 180/2.3= 30(s)
Thời gian vật chuyển động trong nửa đoạn đường sau:
t2=SAB/2v2= 180/ 2.4=22,5(s)
Vận tốc trung bình vật chuyển động trên cả quãng đường là:
vtb= SAB/t1+t2= 180/ 30+22,5= 3,42(m/s)
b) Thời gian vật đi hết quãng đường AB: t=t1+t2= 30+ 22,5= 52,5(s)
Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, khi độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là 0,25π thì
A. đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện.
B. đoạn mạch có tính cảm kháng.
C. đoạn mạch có tính dung kháng
D. đoạn mạch có cảm kháng bằng dung kháng.
Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động
B. Tần số dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc
C. Chu kì dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo
D. Tần số góc của dao động không phụ thuộc và biên độ dao động