HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
21.A ( Nhật Bản nằm dưới ô bảo trợ của Mĩ ) B - C - D là điểm giống22. A ( B - C - D của Nhật Bản) 23. C ( như câu 21 ) 24. D A loại do NB nghèo tài nguyên B loại do NB k nghiên cứu KH, NB mua bằng sáng chế C loại do VN không thể giảm chi phí cho QP do nhiều yếu tố )
- Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản:+ Sau Cách mạng tư sản Anh và Cách mạng tư sản Pháp, chủ nghĩa tư bản từng bước được xác lập ở châu Âu. Chiến tranh giành độc lập của 13 nước thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ cuối thế kỉ XVIII đánh dấu chủ nghĩa tư bản vượt ra khỏi phạm vi châu Âu.+ Trong thập kỉ 50 - 70 của thế kỉ XX, các cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới những hình thức khác nhau và giành được nhiều thắng lợi, dẫn đến sự ra đời chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản:+ Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chủ nghĩa chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa nhằm tìm kiếm thị trường, thu lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài. Cùng với việc các nước đế quốc đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, chủ nghĩa tư bản đã mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên toàn thế giới.+ Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn phát triển mới (còn được gọi là chủ nghĩa tư bản hiện đại).
Mặt trận tổ quốc Việt Nam
- Phong trào Cần Vương diễn ra trong thời gian + 13 - 7 - 1885 ở Tân Sở+ 20 - 9 - 1896 ở Ấu Sơn- Nội dung các giai đoạn : GĐ 1 : Từ 7 - 1885 đến cuối năm 1988- Lãnh đạo : Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết- Địa bàn : Rộng lớn từ Bắc vào Nam ( tập trung chủ yếu ở Bắc kỳ và Trung Kỳ) - Lực Lượng : Đông đảo quần chúng nhân dân, văn thân sĩ phu và các dân tộc thiểu số ( Thái, Mường, Vân Kiều...) - Quy mô phong trào : Hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ : Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê, Đinh Công Tráng, Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân- Kết quả : Tháng 11 - 1988, vua Hàm Nghi bị bắt ( do Trương Quang Ngọc chỉ điểm ) và bị lưu đày sang An-gie-ri.=) Phong trào suy yếu dần.GĐ 2 : Từ cuối 1889 đến đầu năm 1896- Lãnh đạo : Các văn thân sĩ phu yêu nước,... Tống Duy Tân, Cao Điển, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật ... - Địa bàn : Thu hẹp, trọng tâm chuyển lên vùng trung du miền núi- Lực lượng : quần chúng nhân dân, văn thân sĩ phu và các dân tộc thiểu số ( số lượng ít hơn )- Quy mô phong trào : Quy tụ những cuộc khởi nghĩ lớn: Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê,..- Kết quả: Đầu năm 1896, pt Hương Khê bị dập tắt=) Đánh dấu cho sự thất bại hoàn toàn của phong trào cần vương.==) Ý NGHĨA :- Nối tiếp truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm.- Làm chậm quá trình hoàn thành xâm lược Việt Nam của Pháp.- Tính chất : phong trào ye nước chống Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến -) mang tính dân tộc sâu sắc.
- 2 giai cấp cũ :+ Giai cấp địa chủ phong kiến : làm tay sai cho Pháp+ Giai cấp nông dân : bị bần cùng- 1 giai cấp mới : + Giai cấp công nhân : xuất thân từ những người nông dân bị cướp đoạt ruộng đất, bị bần cùng hoá.- 2 Tầng lớp mới + Tầng lớp tiểu tư sản + Tầng lớp tư sản
Phát triển kinh tế và văn hoá thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
Vì con rồng Châu Á được dành cho các nước phát triển, tức là các nước đã trải qua quá trinh công nghiệp hoá và có tốc độ tăng trưởng ổn định. Còn Trung Quốc chỉ là một nước đang phát triển.
Nhật Bản liên minh chặt chẽ và xuyên suốt với Mĩ, mối quan hệ này còn được gọi là " Sợi chỉ đỏ "Đọc câu hỏi xong mình chưa rõ lắm, trình bày về mục đích hay các mốc thời gian, sự kiện cụ thể nào hay sao ạ?
Cả 3 Vùng này đều có một đặc điểm chung, đó là cần rất nhiều vốn đầu tư để phát triển. Kinh tế xã hội phát triển đồng nghĩa với việc có nhiều tiền, nhiều tiền thì đầu tư vào giao thộng vận tải vì gtvt chính là tiền đề để hình thành khu công nghiệp( Nước ta đang trong thời kì đổi mới từ một nước nông nghiệp sang một nước công nghiệp), từ đó phát triển nền kinh tế của cả 3 vùng và chung đất nước,