HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
- Thiếu nitrogen: Cây bị còi cọc, chóp lá vàng.
- Thiếu phosphorus: Lá nhỏ, màu lục đậm; thân, rễ kém phát triển.
- Thiếu potassium: Lá mỏng, vàng nhạt, mép lá màu đỏ.
- Thiếu sulfur: Lá hoá vàng, rễ kém phát triển.
- Thiếu calcium: Lá nhỏ, mềm, chồi đỉnh bị chết.
- Thiếu magnesium: Lá màu vàng, mép phiến lá màu cam đỏ.
\(\left(3x-2\right)\left(2x+1\right)=\left(2x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow6x^2+3x-4x-2=4x^2-4x+1\)
\(\Leftrightarrow6x^2-4x^2+3x-4x+4x-2-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+3x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3+\sqrt{33}}{4}\\x=\dfrac{-3-\sqrt{33}}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{-3+\sqrt{33}}{4};\dfrac{-3-\sqrt{33}}{4}\right\}\).
Cây hút nitrogen ở 2 dạng là \(NO_3^-\) và \(NH_4^+\). Sau khi vào cây chúng bị biến đổi như sau:
+ Quá trình khử \(NO_3^-\):
\(NO_3^-\xrightarrow[]{\text{Nitrate reductase}}NO_2^-\)
\(NO_2^-\xrightarrow[]{\text{Nitrite reductase}}NH_4^+\)
+ Quá trình đồng hoá \(NH_3\):
Pyruvic acid + NH3 + 2H+ → Alanine + H2O
Fumaric acid + NH3 → Aspartic acid
Ketoglutaric acid + NH3 + 2H+ → Glutamine + H2O
Oxaloacetic acid + NH3 + 2H+ → Aspartic acid + H2O
- Quá trình carboxyl hoá xảy ra ở cả 2 loại lục lạp: Lục lạp của tế bào mô giậu và lục lạp của tế bào bao bó mạch.
- Quá trình carboxyl hoá ở lục lạp của tế bào mô giậu lấy CO2 từ không khí và enzyme thực hiện là phosphoenolpyruvate carboxylase.
- Quá trình carboxyl hoá ở lục lạp của tế bào bao bó mạch lấy CO2 từ quá trình decarboxyl hoá malic acid và enzyme thực hiện quá trình carboxyl hoá là Ribulose-1,5-bisphosphate carboxylase.
- Thực vật C4 thực hiện quá trình carboxyl hoá trong ĐK nhiệt đới có nguồn ánh sáng cao và nhiệt độ cao.
\(3x^2-3x=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow3x^2-3x=x^2+2x-3\)
\(\Leftrightarrow3x^2-3x-x^2-2x+3=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-5x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{3}{2};1\right\}\).
* Ở thực vật, phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp sau đây:
- Rễ cây bị ngập úng.
- Hạt ngâm trong nước lâu ngày.
- Cây trong điều kiện thiếu oxygen.
* Để thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu oxygen tạm thời, lúc đó thực vật tiến hành hô hấp kị khí.
- Giai đoạn đường phân xảy ra trong TBC:
Glucose → Pyruvic acid + NADH + ATP.
- Lên men rượu tạo acid lactic hoặc ethyl alcohol:
Pyruvic acid → Ethyl alcohol + CO2 + Năng lượng.
Pyruvic acid → Lactic acid + Năng lượng.
a) Cây hấp thụ nitrogen dưới 2 dạng là \(NO_3^-\) và \(NH_4^+\) nhưng trong cơ thể thực vật sử dụng nhóm amino \(\left(NH_2-\right)\) nhiều hơn để tổng hợp amino acid và protein ⇒ cây phải có quá trình khử nitrate.
b) - Nồng độ \(NH_3\) cao gây ngộ độc cho cây.
- Cây khắc phục bằng cách:
+ Tăng chuyển hoá thành amino acid.
+ Thực hiện amide hoá.
\(\mathbb{N} \subset \mathbb{Q}\)
Gọi hoá trị của sắt là \(x\).
Ta có: \(\overset{x}{Fe}\overset{I}{\left(NO_3\right)_2}\)
\(\Rightarrow x\times1=I\times2\)
\(\Leftrightarrow x=II\)
Vậy trong hợp chất \(Fe\left(NO_3\right)_2\), sắt mang hoá trị II.
- Hệ số hô hấp: là tỉ số giữa số phân tử \(CO_2\) thải ra và số phân tử \(O_2\) lấy vào khi hô hấp.
- Hệ số hô hấp của stearic acid:
\(C_{17}H_{35}COOH+26O_2\rightarrow18CO_2+18H_2O\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{18}{26}\approx0,6923\)
- Ý/n của việc nghiên cứu hệ số hô hấp là:
+ Cho biết nguyên liệu khi hô hấp là nhóm chất gì → Từ đó đánh giá được tình trạng hô hấp của cây.
+ Có biện pháp bảo quản nông sản và chăm sóc cây trồng phù hợp.