Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 81
Số lượng câu trả lời 7
Điểm GP 0
Điểm SP 2

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


H24

Câu 1. Chọn đại từ thích hợp điền vào chỗ chấm “Buổi sáng Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối ... sẽ về nhà để làm bài tập.”:

a. họ   b. chúng mình

c. Hùng   d. bạn ấy

Câu 2. Trong câu “Làng quê em đã yên vào giấc ngủ.”, đại từ em dùng để:

a. Thay thế danh từ.    b. Thay thế động từ.

c. Xưng hô.    d. Thay thế tính từ.

Câu 3. Đại từ xưng hô được sử dụng trong câu nào dưới đây:

a. Cô ấy rất xinh đẹp và tốt bụng.    b. Nam học giỏi, Lan cũng vậy.

c. Đôi mắt Na đen láy.    d. Vườn hồng tỏa hương thơm ngào ngạt.

Câu 4. Trong câu “ Đền đài, miếu mạo chính là chỗ cho cây đề gửi thân, nương hồn như nhà tu hành đắc đạo.” Tác giả đã miêu tả thành công với biện pháp :

a. So sánh   b. Nhân hóa

c. Nhân hóa và so sánh   d. Liên kết câu

Câu 5: Thành ngữ "Chịu thương chịu khó" đồng nghĩa với từ nào dưới đây ?

a. Dũng cảm   b. Đoàn kết

c. Cần cù   d. Xinh xắn

Câu 6. a) Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa?

a. Ồn ào, yên tĩnh, nháo nhiệt.   b. Mảnh mai, mỏng manh, nhẹ nhàng.

c. Tuyệt mĩ, tuyệt vời, tuyệt diệu.   d. Vắng vẻ, hiu hắt, mênh mông.

Câu 7. Trong 2 câu: “Lúa gạo và vàng rất quý. Thời gian cũng thế.” có:

a. Đại từ xưng hô   b. Đại từ thay thế cho danh từ

c. Đại từ thay thế cho động từ   d. Đại từ thay thế cho tính từ

Câu 8. Dòng nào dưới đây có chứa từ đồng âm :

a. Cổ chai / cổ tay   b. Truyện cổ / cổ áo

c. Cầm tay / tay ghế   d. Nhắm mắt / mắt lưới

Câu 9. Trong các cặp câu dưới đây, cặp câu nào có từ in đậm là từ đồng âm?

a. Trăng đậu vào ánh mắt. / Hạt đậu đã nảy mầm.

b. Mặt trời lên cao. / Kết quả học tập cao hơn trước.

c. Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi. / Cây lim trổ hoa vàng.

d.Vòm trời cao xanh mênh mông. / Lòng Bác mênh mông như biển cả.

Câu 10. Câu thành ngữ, tục ngữ nói về lòng nhân ái:

a. Thương người như thể thương thân.    b. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.

c. Có công mài sắc có ngày nên kim    d. Trên kính, dưới nhường.

H24

Câu 1. Chọn đại từ thích hợp điền vào chỗ chấm “Buổi sáng Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối ... sẽ về nhà để làm bài tập.”:

a. họ b. chúng mình

c. Hùng d. bạn ấy

Câu 2. Trong câu “Làng quê em đã yên vào giấc ngủ.”, đại từ em dùng để:

a. Thay thế danh từ. b. Thay thế động từ.

c. Xưng hô. d. Thay thế tính từ.

Câu 3. Đại từ xưng hô được sử dụng trong câu nào dưới đây:

a. Cô ấy rất xinh đẹp và tốt bụng. b. Nam học giỏi, Lan cũng vậy.

c. Đôi mắt Na đen láy. d. Vườn hồng tỏa hương thơm ngào ngạt.

Câu 4. Trong câu “ Đền đài, miếu mạo chính là chỗ cho cây đề gửi thân, nương hồn như nhà tu hành đắc đạo.” Tác giả đã miêu tả thành công với biện pháp :

a. So sánh b. Nhân hóa

c. Nhân hóa và so sánh d. Liên kết câu

Câu 5: Thành ngữ "Chịu thương chịu khó" đồng nghĩa với từ nào dưới đây ?

a. Dũng cảm b. Đoàn kết

c. Cần cù d. Xinh xắn

Câu 6. a) Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa?

a. Ồn ào, yên tĩnh, nháo nhiệt. b. Mảnh mai, mỏng manh, nhẹ nhàng.

c. Tuyệt mĩ, tuyệt vời, tuyệt diệu. d. Vắng vẻ, hiu hắt, mênh mông.

Câu 7. Trong 2 câu: “Lúa gạo và vàng rất quý. Thời gian cũng thế.” có:

a. Đại từ xưng hô b. Đại từ thay thế cho danh từ

c. Đại từ thay thế cho động từ d. Đại từ thay thế cho tính từ

Câu 8. Dòng nào dưới đây có chứa từ đồng âm :

a. Cổ chai / cổ tay b. Truyện cổ / cổ áo

c. Cầm tay / tay ghế d. Nhắm mắt / mắt lưới

Câu 9. Trong các cặp câu dưới đây, cặp câu nào có từ in đậm là từ đồng âm?

a. Trăng đậu vào ánh mắt. / Hạt đậu đã nảy mầm.

b. Mặt trời lên cao. / Kết quả học tập cao hơn trước.

c. Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi. / Cây lim trổ hoa vàng.

d.Vòm trời cao xanh mênh mông. / Lòng Bác mênh mông như biển cả.

Câu 10. Câu thành ngữ, tục ngữ nói về lòng nhân ái:

a. Thương người như thể thương thân. b. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.

c. Có công mài sắc có ngày nên kim d. Trên kính, dưới nhường.