HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Bài 1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
(1) Fe + O2 → Fe3O4 (10) Na2SO4 + Ba(NO3)2→ NaNO3 + BaSO4
(2) Na + O2→ Na2O (11) AlCl3 + Ba(OH)2→ Al(OH)3 + BaCl2
(3) SO2 + O2 → SO3 (12) Al + Cu(NO3)2→ Al(NO3)3 + Cu
(4) Al2O3 → Al + O2 (13) Fe2(SO4)3 + KOH→ Fe(OH)3 + K2SO4
(5) Cu + O2→ CuO (14) Al(OH)3 + HCl→ FCl3 + H2O
(6) KClO3 → KCl + O2 (15) C2H4 + O2 → CO2 + H2O
(7) KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2 (16) FexOy + H2→ Fe + H2O
(8) FeS2 + O2→ Fe2O3 + SO2 (17) FexOy + CO→ Fe+ CO2
(9) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O (18) Al + FexOy → Fe + Al2O3
(19) FexOy + C→ Fe + CO2 (20) CnH2n + O2→ CO2 + H2O
(21) C3H8 + O2→ CO2+ H2O (22) C2H6O+ O2→ CO2+ H2O
Bài 3: Hợp chất tạo bởi kim loại R hoá trị III với oxi. Tìm tên kim loại R và công thức hóa học của hợp chất Biết trong hợp chất đó nguyên tố R kết hợp với oxi theo tỉ lệ khối lượng là 7:3.
Bài 2: Một hợp chất tạo bởi nguyên tố sắt và lưu huỳnh.Tìm CTHH đơn giản của hợp chất biết sắt kết hợp với lưu huỳnh theo tỉ lệ khối lượng 7: 8.
Bài 1: Hợp chất A có CT tổng quát sau R2CO3. Biết 0,25 mol chất A có khối lượng bằng 34,5gam.
a) 2Fe(OH)3→? + 3H2O
b) CO2 + Ca(OH)2→CaCO3 + ?
c) ? + ?HCl→2AlCl3 + ?H2O
d) Cu +?AgNO3→? + 2Ag