HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Câu 7: Cho 15 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại sắt và đồng tác dụng với 100 ml dd HCl thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc).
a. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính CM của dung dịch axit đã phản ứng.
Câu 6: Nêu hiện tượng và viết PTHH:
1. Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4
2. Ngâm dây đồng vào dung dịch AgNO3
2. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
3. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3
Câu 5: Làm sạch chất:
a. Kim loại đồng có lẫn tạp chất sắt. Dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại đồng sạch.
b. Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. Dùng phương pháp hóa học để làm sạch muối nhôm.
Câu 3: Nhận biết các kim loại sau:
a. Fe, Cu, Al. b. Al, Ag, Fe.
c. Al, Fe, Cu, Na. d. Mg, Al, Al2O3.
Câu 4: Nhận biết dung dịch:
a. NaCl, Na2SO4, NaNO3, Na2CO3.
b. NaCl, Ba(OH)2, Na2SO4 .
c. Na2SO4, AgNO3, MgCl2, NaCl.
Câu 1: Chọn chất thích hợp điền vào dấu ? và hoàn thành PTHH.
a. ? + FeSO4 ---> Al2(SO4)3 + ? b. Cu + ? ---> ? + Ag.
c. ? + ? ---> Zn(NO3)2 + Ag. d. CuSO4 + Al ---> ? + ?
e. Zn + ? ---> ? + Fe f. ? + ? ---> Al2(SO4)3 + Zn.
g. H2SO4 + Ba(NO3)2 ---> ? + ? h. NaOH + ? ---> Na2SO4 + ?
Bài 4: Một bếp điện loại 220V - 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu 250C. Hiệu suất của quá trình đun là 85%.
a. Tính thời gian đun sôi nước?
b. Mỗi ngày đun sôi 4lít nước bằng bếp điện trên với cùng điều kiện đã cho thì trong một tháng (30ngày) phải trả bao nhiêu tiền cho việc đun nước? Biết rằng giá tiền điện phải trả là 1284 đ/kWh.
Bài 3: Trên một bếp điện có ghi 220V – 1000W. Bếp được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức, trung bình mỗi ngày trong thời gian 30 phút.
a. Tính điện trở của bếp khi đó.
b. Tính điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày ra J và kWh.
c. Dây điện trở của bếp điện làm bằng nicrom có tiết diện 0,068mm2 và điện trở suất 1,10.10-6Ω.m. Tính chiều dài của dây nicrom này.
Bài 1: Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = 8Ω và R2 = 4Ω mắc nối tiếp; một ampe kế đo cường độ dòng điện qua các điện trở; một vôn kế đo hiệu điện thế của mạch điện. Đặt hiệu điện thế U = 24V không đổi giữa hai đầu đoạn mạch AB.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện.
b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Câu 1: Hai điện trở R1=5Ω và R2=10Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điệnthế không đổi và bằng 3V.a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.b/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trởc/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.d/ Tính điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong thời gian 25 phút.