Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 33
Số lượng câu trả lời 12
Điểm GP 0
Điểm SP 1

Người theo dõi (1)

NC

Đang theo dõi (0)


TK

Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng        B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật

C. Khi vật phát ra ánh sáng        D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng

B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.

Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là

A. lớn băng vật.       B. lớn hơn vật      

C. nhỏ hơn vật        D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20°                           B. 40°                            C. 60°                           D. 80°

Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 0°                      B. r = 45°                       C. r = 90°                    D. r = 180°

Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:

A. Mặt Trăng.                                                         B. Ngọn nến đang cháy.

C. Quyển vở.                                                            D. Bóng đèn điện

Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?

A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.     C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.      B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

 Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm                          B. 150 cm                           C. 160 cm               D. 70 cm

Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:

A. Nhỏ hơn vật.           B. Lớn bằng vật.

C. Lớn hơn vật.           D. Tất cả các ý trên.          

Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?

A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.

B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi

A. Xung quanh ta có ánh sáng.               C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.

D. Không có vật chắn sáng.                      B. Ta mở mắt.

TK

1 .Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A. Khi mắt ta hướng vào vật .                              B. Khi mắt phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.       D.Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

2 .Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?

A. Theo nhiều đường khác nhau.                       C. Theo đường thẳng.

     B. Theo đường gấp khúc.                                   D. Theo đường cong.

     3.  Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

B.Tia tới và đường pháp tuyến với gương.

C.đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.

D. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

4. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?

     A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.                  C. Góc phản xạ bằng góc tới.

     B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.                  D.Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

     5.  Ảnh của  một vật tạo bởi gương phẳng:

A. Lớn hơn vật.         C. Nhỏ hơn vật.                  B. Bằng vật.                     D.Gấp đôi vật.

6.  Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:

A. Nhỏ hơn vật.           C. Bằng vật.     B. Lớn hơn vật                                 D.Gấp đôi vật.

7.  Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:

A.Nhỏ hơn vật.                C. Lớn hơn vật.            B. Bằng vật                   D.Bằng nửa vật.

      8. Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe?

A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.

B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.

C.Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa).

D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé.

9.  Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, một gương phẳng ( cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương:

A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn của gương cầu lồi.

B.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng.

C.Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.

D. Không so sánh được.

10. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?

A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.

C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.

TK

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Trong các biều hiện sau theo em biểu hiện nào nói lên tính giản dị?

A. Diễn đạt dài dòng, dùng từ ngữ cầu kì, bóng bẩy.       

B. Nói năng cộc lốc, trống không.

C. Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả.                                 

D. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.

Câu 2. Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực?

A. Làm hộ bài cho nhau.               B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.

C. Nhận lỗi thay cho bạn.              D. Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.

Câu 3. Trong các hành vi sau đây hành vi nào thể hiện tính tự trọng?

A. Đang đi chơi cùng bạn bè Lan xấu hổ khi gặp cảnh bố mẹ đang lao động vất vả.

B. Nếu có khuyết điểm Nam đều vui vẻ nhận lỗi nhưng không mấy khi sửa lỗi.

C. Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp, không nhìn bài của bạn.

D. Chỉ đem khoe bố mẹ những bài kiểm tra được điểm cao.

Câu 4. Trong các hành vi sau hành vi nào biểu hiện tình yêu thương con người?

A.  An góp tiền ủng hộ đồng bào bị lũ lụt.    B. Lớp 7A, lớp 7B cùng lao động chung

C. Tuân hứa sẽ học thật giỏi để cô giáo vui lòng .      D. Mai không bao giờ nghỉ học.

Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết tương trợ?

A. Mai thường hướng dẫn những bài tập khó cho các bạn học yếu.

B. Tuấn và Thành thường xuyên đánh nhau trong giờ học.

C. Hà không bao giờ chơi với các bạn học yếu.

D .Bạn Hoa lúc nào cũng cô lập và chê Mai vì học kém.

Câu 6: Biểu hiện nào thể hiện đoàn kết tương trợ?

A Việc nào có lợi cho bản thân thì hợp tác

B. Chỉ cần hợp tác trong lớp để lấy điểm thi đua

C. Giúp đỡ hỗ trợ nhau khi gặp khó khăn

D. Ai sống chết mặc ai không liên quan đến mình

Câu 7: Thấy các bạn đánh nhau trong lớp, em sẽ:

A. Cùng hưởng ứng

B. Không quan tâm

C. Xúi dục các bạn đánh thêm

D. Chạy đi báo với thầy cô

Câu 8: Hành vi nào dưới đây thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo?

A. Xé bài kiểm tra khi bị điểm kém

B. Gặp thầy cô cũ lãng tránh không chào

C .Viết thư hỏi thăm sức khỏe cô giáo cũ

D. Không làm bài tập về nhà.

Câu 9: Hành vi, việc làm nào dưới đây là không trung thực?

A. Nhận lỗi khi mình làm sai

B. Giờ kiểm tra, chép bài của bạn

C. Nhặt được tiền trả lại cho người đánh mất

D. Giúp đỡ, giải thích những bài toán khó cho bạn

Câu 10: Việc làm nào sau đây thể hiện sự thiếu tự trọng?

A. Vứt vỏ kẹo sang chỗ của bạn để không bị cô giáo phê bình.

C. Xin cô giáo cho gỡ điểm vì bị điểm kém.

B. Nhờ người thân giúp đỡ khi gặp khó khăn.

D. Nhờ bạn giảng bài hộ khi không hiểu.

TK

undefined

TK

undefined

TK

undefined