Bài 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập(tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như sau
10 | 5 | 8 | 8 | 9 | 7 | 8 | 9 | 14 | 8 |
5 | 7 | 8 | 10 | 9 | 8 | 10 | 7 | 5 | 9 |
9 | 8 | 9 | 9 | 9 | 9 | 10 | 5 | 14 | 14 |
a. Tìm dấu hiệu
b. Lập bảng tần số và nhận xét
c, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
d. Lập bảng đồ ddaonj thẳng
Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dây
Câu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình,
Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức, giun đất, giun đũa
Câu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
Câu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giày
Câu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm
Câu 7: Đặc điểm đặc trưng của ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm
Câu 8: Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ kí sinh của giun đũa, giun móc câu
Câu 9: Vai trò của giun đất
Câu 10: Cấu tạo ngoài của trai sông, nhện và châu chấu
Câu 11: Cơ quan hô hấp của tôm sông, nhện, châu chấu
Câu 12: Cơ quan di chuyển của trai, ốc sên, mực
Câu 13: Kể tên những động thuộc ngành thân mềm, lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ
Câu 14: Đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm và ngành chân khớp
Câu 15: Vai trò của lớp sâu bọ
1/ Vẽ đồ thị hàm số: y = 2x
2/ Cho hàm số: y = f(x) = 3x + 1. Tính f(0); f(-1)
3/ Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC
a) chứng minh ∆ABM=∆ACM
b) Chứng minh B=C
c) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD.
Chứng minh: AB // CD
1/ Vẽ đồ thị hàm số: y = 2x
2/ Cho hàm số: y = f(x) = 3x + 1. Tính f(0); f(-1)
3/ Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC
a) chứng minh ∆ABM=∆ACM
b) Chứng minh B=C
c) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD.
Chứng minh: AB // CD