Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chủ đề
Nội dung lý thuyết
Các phiên bản khác- Là lớp vật chất mỏng trên cùng của vỏ Trái Đất.
- Chiều dày: từ vào cm (ở vùng đồng rêu Bắc Cực) đến 2-3m (ở vùng nhiệt đới nóng ẩm).
- Đặc trưng bởi độ phì.
Đất có 4 thành phần chính
- Khoáng vật: là những hợp chất tự nhiên hình thành do các quá trình phong hóa xảy ra trong vỏ Trái Đất.
- Chất hữu cơ: là những tàn tích của sinh vật chưa hoặc đã, đang phân giải. (còn gọi là chất mùn)
- Nước: trong các khe hở và các hoạt khoáng, tạo nên độ ẩm.
- Không khí: trong các koox hổng của đất, tạo nên độ tơi xốp.
- Đất gồm 4 tầng: tâng thảm mùn và tầng mùn, tầng tích tụ, tầng đá mẹ, tầng đá gốc.
- Mỗi tầng đều được phân biệt bởi màu sắc và thành phần cơ giới.
- Đá mẹ: Tất cả các loại đất đều được hình thành từ sản phẩm phong hóa đá mẹ. Đá mẹ cung cấp khoáng vật cho đất, tạo các tính chất hóa học, vật lí của đất.
- Khí hậu:
+ Nhiệt, ẩm, ánh sáng quyết định tới tốc độ phong hóa của đất. (Vùng nhiệt đới ẩm quá trình phong hóa nhanh hơn, tầng đất dày hơn vùng ôn đới và hàn đới).
+ Khí hậu ảnh hưởng tới đời sống sinh vật, từ đó ảnh hưởng tới sự phân giải các chất hữu cơ trong đất.
- Sinh vật: là nguồn cung cấp chất hữu cơ cho đất.
- Một số nhân tố khác: địa hình, thời gian.
- Việt Nam có các nhóm đất: đất phù sa sông, đất đai cao, đất feralit đỏ vàng và đất feralit đỏ.
1. Đất là một trong những nhân tố tự nhiên quan trọng, có vai trò to lớn tới sự phát triển của loài người.
2. Bên cạnh việc khai thác đất, ta cần sử dụng hợp lí, thường xuyên chăm bón tạo độ phì cho đất và chống ô nhiễm đất.