Hãy đặt một câu nói về một ngày đẹp.
Hãy đặt một câu nói về một ngày đẹp.
Hôm nay, em có điểm thi, em rất vui khi được điểm 10.
(Câu chỉ mang tính chất minh họa)
câu 9: Từ có thể thay thế cho từ"trống rỗng" trong câu: "Thế là cậu bé lại đi lấy nước và khi về đến chỗ ông, cái giỏ lại trống rỗng ." là...........................
câu 10: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ chấm: Cô bé reo lên___ __ Ôi, bông hoa đẹp quá__ Bé đưa tay ra hái. Mẹ ngăn lại: _ Con đừng hái hoa__
1. Dấu hai chấm ( : )
2. Dấu ( – )
3. Dấu chấm than ( ! )
4. Dấu chấm ( . )
câu 8;" cậu bé biết rằng không thể đựng nước vào giỏ được." Thuộc mẫu: a Ai là gì? b Ai làm gì? c Ai thế nào?
câu c Ai thế nào
8. Câu :" Cậu bé biết rằng không thể đựng nước vào giỏ được." thuộc mẫu: a Ai là gì? b Ai làm gì? c Ai thế nào? 9. Từ có thể thay thế cho từ" trống rỗng" trong câu: "thế là cậu bé lại đi lấy nước và khi về đến chỗ ông, cái giỏ lại trống rỗng." là........................................................................
bác tập thể dục Bác sống rất giản dị nhưng rất có nền nếp. Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù còn bồng bềnh trên các ngọn cây, khe núi, người đã dậy, dọn dẹp chăn màn, đồ đạc, rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa. Ở Khuổi Nậm không có đất, Bác cũng tạo một mặt phẳng đứng tập. Bác đẽo lấy bốn cái chày, hai cái vừa, hai cái to và nặng để thay tạ tập hàng ngày. Sáng sớm, Bác vẫn thường tập leo núi. Bác chọn những quả núi quanh vùng cao nhất để leo lên với đôi bàn chân không. Khi thì một, hai đồng chí đi theo Bác, khi thì Bác tập một mình. Có đồng chí nhắc Bác leo núi cần đi giày cho khỏi đau chân Bác đáp: - Tôi tập leo núi chân không cho quen. Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét. Để luyện bàn tay đánh máy, Bác chọn hai hòn đá tròn như trứng gà. Khi nghỉ đánh máy, Bác bóp tay vào đá nhiều lần. ( Theo cuốn Đầu nguồn) câu 1: Bài văn muốn nói điều gì? (1 đ) ____________________________________________________________________________________________
bác tập thể dục Bác sống rất giản dị nhưng rất có nền nếp. Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù còn bồng bềnh trên các ngọn cây, khe núi, người đã dậy, dọn dẹp chăn màn, đồ đạc, rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa. Ở Khuổi Nậm không có đất, Bác cũng tạo một mặt phẳng đứng tập. Bác đẽo lấy bốn cái chày, hai cái vừa, hai cái to và nặng để thay tạ tập hàng ngày. Sáng sớm, Bác vẫn thường tập leo núi. Bác chọn những quả núi quanh vùng cao nhất để leo lên với đôi bàn chân không. Khi thì một, hai đồng chí đi theo Bác, khi thì Bác tập một mình. Có đồng chí nhắc Bác leo núi cần đi giày cho khỏi đau chân Bác đáp: - Tôi tập leo núi chân không cho quen. Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét. Để luyện bàn tay đánh máy, Bác chọn hai hòn đá tròn như trứng gà. Khi nghỉ đánh máy, Bác bóp tay vào đá nhiều lần. ( Theo cuốn Đầu nguồn) câu 1: Bài văn muốn nói điều gì? (1 đ) ____________________________________________________________________________________________
EM HÃY GẠCH CHÂN DƯỚI CẶP TỪ TRÁI NGHĨA CÓ TRONG ĐOẠN THƠ SAU: NẮNG NON MẦM MỤC MẤT THÔI VÌ THỜI LÚA ĐÓ MÀ PHƠI CHO GIÒN NẮNG GIÀ HẠT GẠO THÊM NGON BƯNG LƯNG CƠM TRẮNG, NẮNG CÒN THƠM THƠ.
EM HÃY GẠCH CHÂN DƯỚI CẶP TỪ TRÁI NGHĨA CÓ TRONG ĐOẠN THƠ SAU:
NẮNG NON MẦM MỤC MẤT THÔI
VÌ THỜI LÚA ĐÓ MÀ PHƠI CHO GIÒN
NẮNG GIÀ HẠT GẠO THÊM NGON
BƯNG LƯNG CƠM TRẮNG, NẮNG CÒN THƠM THƠ.
non >< già
Mục >< giòn
a] hãy tìm 2 từ trái nghĩa với từ:"lười biếng" ..................................................................... b] đặt câu với 1 từ em vừa tìm được: ...........................................................................
a, Chăm chỉ
Siêng năng
b, Trái ngược với sự lười biếng của Linh, Mai rất chăm chỉ
a] hãy tìm 2 từ trái nghĩa với từ:"lười biếng"
Siêng năng
Chăm chỉ
b] Em rất chăm chỉ học tập