Sinh học 6

TN
Xem chi tiết
PT
13 tháng 2 2017 lúc 10:26

-Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi :

+Phun thuốc khử trùng

+Rửa chuồng thường xuyên

+Thường xuyên hốt phân ,dọn chuồng

-Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương:

+Tiêm phòng

+Vệ sinh sạch sẽ cho vật nuôi đồng thời vệ sinh chuồng trại , những khu vực xung quanh .

-Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người:

+Ko để vật nuôi ở cùng người, vật nuôi phải ăn ở riêng

+Những thức ăn mà vật nuôi đã thò mồm vào thì con người ko được ăn

+Sau khi cho vật nuôi ăn thì nên rửa tay sạch sẽ

+Xây chuồng trại cách xa nhà ở

-Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật:

+Nên gần gũi với động vật

+Ko nên trêu động vật

Mk chỉ bít thế thôi nhé hihivui

Bình luận (6)
TH
12 tháng 4 2016 lúc 20:15

Cái này học qua rồi, không nhớ!!!!

Bình luận (0)
TC
20 tháng 4 2017 lúc 16:31

+ Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương :
. Tiêm phòng ngừa thường xuyên
. Chăm sóc cẩn thận
. Cho ăn đầy đủ
. Thường xuyên đưa chúng đến bệnh viện thú y khám
+ Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật
. Thường quan tâm tới nó
. Tắm cho nó
. Luôn tâm sự, vuốt ve nó
~Mình cũng không chắc là đúng~

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
8 tháng 3 2017 lúc 12:20

Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một vườn quốc gia tại huyện Bố Trạch, và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km về phía nam. Vườn quốc gia này giáp khu bảo tồn thiên nhiên Hin Namno ở tỉnh Khammouan, Lào về phía tây, cách Biển Đông 42 km về phía đông kể từ biên giới của hai quốc gia.

Vườn quốc gia này được thiết lập để bảo vệ một trong hai vùng carxtơ lớn nhất thế giới với khoảng 300 hang động và bảo tồn hệ sinh thái bắc Trường Sơn ở khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam. Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, 300 hang động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới.

Kiến tạo carxtơ của Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng được hình thành từ 400 triệu năm trước, từ thời kỳ Đại Cổ Sinh do đó là carxtơ cổ nhất ở châu Á.

. Khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng là một trong những mẫu hình riêng biệt và đẹp về sự kiến tạo carxtơ phức tạp ở Đông Nam Á. Được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo năm 2003, và được UNESCO công nhận lần 2 là Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí đa dạng sinh học,

Vườn quốc gia này là một bộ phận của vùng sinh thái Trường Sơn. Cho đến nay, chủng loại thực vật lớn nhất ở đây là rừng thường xanh ẩm, rậm nhiệt đới trên đá vôi cao 800 m so với mực nước biển. 96,2% diện tích khu vườn quốc gia này được rừng bao phủ; 92,2% là rừng nguyên sinh; 74,7% (110.476 ha) khu vườn quốc gia này là rừng ẩm nhiệt đới thường xanh trên đá vôi có độ cao dưới 800 m; 8,5% (12.600 ha) là rừng ẩm nhiệt đới thường xanh trên đá vôi có độ cao trên 800 m; 8,3% (12.220 ha) là rừng ẩm nhiệt đới trên đất núi đất có cao độ dưới 800 m, 1,3% (1.925 ha) là bụi cây và cỏ và cây rải rác trên đá vôi; 2% (2.950 ha) là cỏ, bụi cây và cây rải rác trên núi đất; 180 ha là rừng tre nứa và mây song; thảm cây nông nghiệp 521 ha.

Theo số liệu thống kê mới nhất, Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là rừng nguyên sinh trên núi đá vôi điển hình với các loại thực vật đặc trưng như: nghiến (Burretiodendron hsienmu), chò đãi (Annamocarya spp.), chò nước (Plantanus kerii) và sao (Hopea spp.). Thực vật có mạch 152 họ, 511 kiểu gen, 876 loài thực vật có mạch, trong dó có 38 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 25 loài nằm trong Sách đỏ thế giới, 13 loài đặc hữu Việt Nam, trong đó có sao và cây họ Dầu (Dipterocarpaceae).

Ở vườn quốc gia này có một khu vực rừng bách xanh được phân bổ trên đỉnh núi đá vôi có diện tích khoảng trên 5000 ha, có khoảng 2500 cây với mật độ 600 cây/ha. Các cây bách xanh ở vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng có tuổi 500-600 năm. Bởi hiện trên thế giới chỉ có 3 loài bách xanh đã được nhận diện. Đây là quần thể bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris) lớn nhất Việt Nam. Loài bách xanh này nằm trong nhóm 2A theo quy định tại công văn số 3399/VPCP-NN (ngày 21 tháng 6 năm 2002) đính chính cho nghị định 48 của Chính phủ, thuộc nhóm quý hiếm, hạn chế khai thác.

Trường Đại học Khoa học tự nhiên thuộc Đại học quốc gia Hà Nội, phối hợp với Trung tâm nghiên cứu khoa học và Cứu hộ của Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng phát hiện thêm tại vườn quốc gia này 1.320 loài thực vật mới, trong đó có một số quần thể thực vật lớn được đánh giá là đặc biệt quý hiếm.

Các nhà khoa học cũng phát hiện 3 loài lan hài quý hiếm, và rừng bách xanh núi đá duy nhất trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Lan Hài ở đây có ở vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng có 3 loài: lan hài xanh (Paphiopedilum malipoense), lan hài xoắn (Paphiopedilum dianthum), lan hài đốm (Paphiopedilum concolor). IUCN (Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên Thế giới) trong năm 1996 đã xếp lan hài là loài đang đứng trước nguy cơ diệt vong rất cao (tuyệt chủng trong tương lai gần).

Phong Nha-Kẻ Bàng là nơi sinh sống của 140 loài thú thuộc 31 họ và 10 bộ, nổi bật nhất là hổ và bò tót, loài bò rừng lớn nhất thế giới, 302 loài chim, trong đó có ít nhất 43 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 19 loài nằm trong Sách đỏ thế giới; 81 loài bò sát lưỡng cư (18 loài trong Sách đỏ Việt Nam và 6 loài Sách đỏ thế giới); 259 loài Bộ Cánh vẩy; 72 loài cá, trong đó có 4 loài đặc hữu Việt Nam. Năm 1996, ở đây có loài cá mới phát hiện ở Việt Nam. Linh trưởng có 10 loài linh trưởng, chiếm 50% tổng số loài thuộc bộ linh trưởng ở Việt Nam, 7 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam, đặc biệt là voọc Hà Tĩnh, sao la, mang (thú). Phong Nha-Kẻ Bàng được đánh giá là có hệ tự nhiên đa dạng nhất trong tất cả các vườn quốc gia và khu dự trữ sinh quyển quốc gia trên thế giới.

Phong Nha-Kẻ Bàng là nơi có cộng đồng linh trưởng phong phú bậc nhất Đông Nam Á[40][41]. Năm 2002, nhà khoa học Đức Thomas Zegler đã phát hiện ra một loài thằn lằn tai mới có tên là Tripidophrus Nogei tại vùng núi karst thuộc khu vực Chà Nòi. Loài thằn lằn này đã được đăng trên số báo 114 (2) phát hành tháng 7 năm 2007 của tạp chí Revue Suise De Zoologie. Các nhà khoa học đã đặt tên loài này là Thằn lằn Phong Nha-Kẻ Bàng (danh pháp khoa học: Cyrtodactylus phongnhakebangensis). Các nhà khoa học Đức đã xây dựng một khu giới thiệu Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng tại Vườn thú Köln để giới thiệu sự đa dạng sinh học của vườn quốc gia này, ở đây cũng phát hiện ra loại rắn mai gầm mới. Qua một thời gian khảo sát, các nhà khoa học Đức, Nga và Việt Nam đã phát hiện thêm 10 loài mới trong vườn quốc gia này, trong đó bao gồm 5 loài rắn, 5 loài tắc kè, thằn lằn, nhiều loài trong số mới phát hiện này là động vật đặc hữu ở đây.

Các nhà khoa học Việt Nam và các nhà khoa học Nga thuộc Viện Động vật hoang dã Sankt-Peterburg, các nhà khoa học Đức của Vườn thú Köln đã phát hiện thêm tại vườn quốc gia này hơn 100 loài mới trong khu hệ cá. Mười loại cá chưa từng thấy ở Việt Nam đã được phát hiện ở vườn quốc gia này.

Trong 3 loài cá ở Phong Nha-Kẻ Bàng được ghi vào Sách Đỏ Việt Nam thì đã có 2 loài cá chình. Đó là cá chình hoa và cá chình mun[48].

Tổ chức Bảo tồn Động vật hoang dã Thế giới (FFI) đã tiến hành khảo sát và đã có báo cáo cho rằng Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng có 4 loài được xếp vào diện nguy cấp trên phạm vi toàn cầu, đó là voọc Hà Tĩnh, voọc đen tuyền, voọc ngũ sắc và vượn đen má trắng[49].

Ngày 27 tháng 2 năm 2005, một đàn bò tót với số lượng lớn xuất hiện tại Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng.

Năm 2010, một loài bọ cạp mới có tên khoa học là Vietbocap canhi, tên tiếng Việt là bọ cạp Cảnh đã được phát hiện tại động Tiên Sơn. Năm 2012, một loài bọ cạp mới có tên khoa học là Vietbocap thienduongensis. Tên tiếng Việt là bọ cạp Thiên Đường đã được phát hiện tại hang Thiên Đường.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
NL
18 tháng 5 2017 lúc 23:50

Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.

Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:

Ngành — Lớp — Bộ — Họ — Chi — Loài

Loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít. Như vậy, loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo...



Bình luận (0)
TM
18 tháng 5 2017 lúc 23:58

Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.

Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:

Ngành — Lớp — Bộ — Họ — Chi — Loài

Loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít. Như vậy, loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo...

Bình luận (0)
TT
19 tháng 5 2017 lúc 4:56

Việc tìm hiểu sự giống nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là Phân loại thực vật.

Các bậc phân loại từ thấp đến cao là:

Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài

Loài là bậc phân loại cơ sở.

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
MV
31 tháng 3 2016 lúc 7:08

Từ thời xa xưa. con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.

Bình luận (0)
VT
31 tháng 3 2016 lúc 11:56

-   Từ thời xa xưa. con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.
 

Bình luận (0)
H24
1 tháng 4 2016 lúc 14:42

từ cây dại

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
H24
2 tháng 3 2017 lúc 19:29

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

Bình luận (0)
PL
2 tháng 3 2017 lúc 19:34

Bn tham khảo

Câu hỏi của Sinh - Sinh học lớp 0 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
BT
2 tháng 3 2017 lúc 20:20

Cơ quan sinh dưỡng của rêu: rễ thật; thân,lá chưa có mạch dẫn.

Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ: rễ giả; thân, lá có mạch dẫn.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TM
27 tháng 4 2017 lúc 16:06

- Nguyên nhân : nhiều loại cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi , cùng với cụ tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu cuộc sống .

- Hậu quả : nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng , môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi , nhiều loại trở nên hiểm , thậm chí có nhiều loại có nguy cơ bị tiêu diệt .

- Biện pháp :

Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật .

Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ về số lượng cá thể của loài .

Xây dựng các khu bảo tồn , vườn thực vật , ... để bảo vệ các loài thực vật , có thực vật quý hiếm.

Cấm buôn bán và sản xuất loại quý hiếm đặc biệt.

Tuyên truyền phát động rộng rãi cho nhân dân để chung tay cùng bảo vệ rừng .

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
BH
2 tháng 3 2016 lúc 12:19

cây dương trưởng thành túi bào tử bào tử nguyên tản dương xỉ non

giống nhau:

-đều sinh sản bằng bào tử 

khác nhau;

-ở dương xỉ có giai đoạn nguyên tản còn rêu không có

 

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết
PM
16 tháng 5 2019 lúc 19:26
Một lá mầm Hai lá mầm

- Rễ chùm

- Thân cỏ, thân cột

- Gân lá hình song song, hình cung

- Hoa có 3 hoặc 6 cánh.

- Phôi của hạt có 1 lá mầm

- Rễ cọc

- Thân cỏ, thân gỗ, thân leo, thân bò

- Gân lá hình mạng.

- Hoa có 4 hoặc 5 cánh.

- Phôi của hạt có 2 lá mầm

VD: cau, dừa, hành, lúa, ngô VD: Bưởi, nhãn, ổi, hoa hồng

Bình luận (0)
PH
3 tháng 3 2016 lúc 20:40
Đặc điểmMột lá mầmHai lá mầm
RễChùmCọc
Gân láSong song, cungMạng

 

Bình luận (0)
LG
7 tháng 3 2016 lúc 14:52

* Cây 2 lá mầm 

Hạt : Phôi có 2 lá mầm 

Rễ : Rễ cọc 

Lá : gân lá hình mạng 

Hoa : Hoa có 5 cánh 

Thân : thân gỗ , thân leo .

* Cây 1 lá mầm 

Hạt : Phôi có 1 lá mầm

Rễ : rễ chùm

Lá  : gân lá hình song song

Hoa : hoa có 6 cánh 

Thân : thân cột hihi

Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
H24
12 tháng 4 2017 lúc 18:10

Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (1)
LV
12 tháng 4 2017 lúc 18:16

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Bình luận (0)
BT
12 tháng 4 2017 lúc 18:22

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
EC
6 tháng 3 2017 lúc 19:56
Đặc điểm Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm
-Kiểu rễ -Rễ cọc -Rễ chùm
-Kiểu gân lá -Hình mạng Song song
-Số cánh hoa -5 cánh hoa -6 cánh hoa
-Số lá mầm của phôi ở trong hạt -2 lá mầm -1 lá mầm
-Dạng thân -Thân đứng , thân cỏ , thân leo -Thân đứng , thân cỏ

Bình luận (0)
ND
6 tháng 3 2017 lúc 22:09

Đặc điểm của cây một lá mầm và cây hai lá mầm :

* Cây hai lá mầm :

+ Kiểu rễ : rễ cọc

+ Kiểu gân lá : gân hình mạng

+ Số cánh hoa : hoa 5 cánh (hoặccó thể 4 cánh)

+ Số lá mầm của phôi ở trong hạt : hai lá mầm

+ Dạng thân : đa dạng

* Cây một lá mầm :

+ Kiểu rễ : rễ chùm

+ Kiểu gân lá ; gân song song và gân hình cung

+ Số cánh hoa : hoa 6 cánh (hoặc có thể 3 cánh)

+ Số lá mầm của phôi ở trong hạt : một lá mầm

+ Dạng thân ; chủ yếu là thân cỏ và thân cột

(Mình kẻ bảng không quen nên bạn thông cảm nhé!)

Bình luận (0)