so sánh những điểm khác nhau và giống nhau về về thành tựu văn hóa của ai cập với lưỡng hà
so sánh những điểm khác nhau và giống nhau về về thành tựu văn hóa của ai cập với lưỡng hà
Lưỡng Hà: Nằm trên lưu vực hai con sông Ơ-phơ-rat ( Euphrates) và Ti-go-rơ.
Ai Cập: Nằm ở phía đông bắc châu Phi, dọc hai bên bờ sông Nin
Phía bắc vùng hạ Ai Cập, nơi sông Nin đổ ra Địa Trung hải
Phía nam là vùng Thượng Ai Cập với nhiều núi, đồi cát
Phía tây và đông giáp sa mạc
Ấn Độ:Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông
Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-aDãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn
nêu cấu trúc hiện tại đơn
điều kiện:
-ko mở mạng hoặc vở
+ I/you/we/they+v
she /he +v s,es
Điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang
- Vùng cư trú: ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế.
- Cơ sở kinh tế: Sản xuất phát triển. Việc mở rộng nghề nông trồng lúa ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn. Cần có người chỉ huy, đứng ra tập hợp nhân dân chống lụt lội, bảo vệ mùa màng.
- Các quan hệ xã hội: có sự phân chia giàu, nghèo. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo nảy sinh và ngày càng tăng thêm.
- Ngoài ra, còn do nhu cầu mở rộng giao lưu và tự vệ giữa các bộ lạc với nhau.
- Ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế.
-Sản xuất phát triển. Việc mở rộng nghề nông trồng lúa ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn. Cần có người chỉ huy, đứng ra tập hợp nhân dân chống lụt lội, bảo vệ mùa màng.
-Quan hệ xã hội có sự phân chia giàu-,ghèo
Vùng cư trú: ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế. - Cơ sở kinh tế: Sản xuất phát triển. ... - Các quan hệ xã hội: có sự phân chia giàu, nghèo.
Nguyên nhân chủ yếu khiến kinh tế nông nghiệp ở các quốc gia cổ đại phương tây ko phát triển là gì
Phát triển nha bạn ơi :)))
Đồng bằng ven sông đã bù đắp rất nhiều cho con người. Vào mùa mưa hàng năm, nước sông dâng cao, phủ lên các chân ruộng thấp một lớp phù sa màu mỡ và làm cho đất rất mềm, dễ làm với cả những chiếc cày bằng gỗ.Cư dân phương Đông sống bằng nghề nông là chủ yếu nên trước tiên họ phải lo đến công tác thuỷ lợi. Họ đã biết đào các hệ thống kênh, lập hệ thống gầu để múc nước ở chân ruộng thấp và đưa nước lên chân ruộng cao những khi cần. Ngoài ra, họ còn biết đắp đê để ngăn lũ… nhờ thế con người có thể thu hoạch lúa ổn định hằng năm. Công việc trị thuỷ khiến moi người gắn bó và ràng buộc với nhau trong tổ chức công xã.
theo nông lịch của các quốc gia cổ đại phương đông một năm có mấy ngày
chữ sô 0 là thành tựu văn hóa của quốc gia nào
số 0 là thành tựu lớn do người Ấn Độ cổ xưa sáng tạo nên.
là thành tựu lớn nhất do người Ấn Độ cổ xưa sáng tạo nên
Thời cổ đại phương đông, cư dân nào giỏi về số học
vườn treo ba-bi-lon hiện nay thuộc quốc gia nào
vườn treo ba-bi-lon ở Lưỡng Hà bn nhé !
học tốt nha !!!!
lực lượng đông đảo nhất trong xã hội cổ đại phương đông là ai
lực lượng đông đảo nhất của xã hội cổ đại phương đông là : tầng lớp "nông dân".
chúc bn học tốt !!!
* So sánh các quốc gia cổ đại phương Đông - phương Tây về :
- Thời gian ra đời
- Đ kiện
- Xã hội
- Kinh tế
Các quốc gia cổ đại phương Đông:
- Thời gian ra đời: Từ thế kỷ III trước Công Nguyên
- Điều kiện tự nhiên:
+Ven các con sông lớn, có đồng bằng phù sa màu mỡ, tơi xốp thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
+Nguồn nước dồi dào đủ cho việc sản xuất và nước dùng trong sinh hoạt, cung cấp nguồn thủy sản và là đường gia thông quan trọng của đất nước
- Xã hội: Có hai giai cấp thống trị (vua, quý tộc, quan lại) và bị trị(nông dân, thợ thủ công, nô lệ)
- Kinh tế:
+ Nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, gắn liền với công tác thủy lợi
Các quốc gia cổ đại phương Tây:
- Thời gian ra đời: Từ thế kỷ V
- Điều kiện tự nhiên:
+Có bờ biển dài, nhiều vũng vịnh sâu và kín gió, thuận tiện cho giao thông đường biển
+Đất đai thích hợp để trồng nho, ôliu
- Xã hội:
+ Có hai giai cấp cơ bản và đối kháng nhau: chủ nô và nô lệ
- Kinh tế:
+Nền kinh tế công thương, mậu dịch hàng hải phát triển , giữ vai trò chủ đạo
+ Ngành nông nghiệp là thứ yếu
Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))