Sinh vật nào không phải là sinh đơn bào:
A. Tảo silic B.Cây cải C.Trùng roi D.Vi khuẩn
KÍU MIK GẤP MẤY BN ƠI, ĐAG CẦN GẤP Ạ
Sinh vật nào không phải là sinh đơn bào:
A. Tảo silic B.Cây cải C.Trùng roi D.Vi khuẩn
KÍU MIK GẤP MẤY BN ƠI, ĐAG CẦN GẤP Ạ
giúp mình nốt câu này hoi nha:<
virus là gì?
cấu tạo của virus
nêu tên 1 số bệnh do virus gây nên
tiện thể cho mình xin biện pháp học giỏi khtn với ạ,nếu được thì camon mn nhiều lắmm
<3
virus là 1 dạng sống có kích thước nhỏ bé ,mắt thường không thể nhìn thấy.Chúng có nhiều hình dạng khác nhau:
VD:hình que tăm,hình cầu,hình đa diện,...
Cấu tạo của virus :
Không có màng tế bào , tế bào chất và nhân ,có chất di chuyền nằm ở giữa lớp vỏ protein được bọc bên ngoài.
=>Virus là một sinh vật chưa hoàn chỉnh
1 số bệnh do visus:
-Bệnh dại | virut dại
-Bệnh bại liệt |visut bại liệt
-Bệnh AIDS | Virut HIV
-....
Một số cách để học giỏi môn khtn là:
- Chú ý nghe giảng bài
- Áp dụng vào thực tế
HÃY BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
Ông mặt trời tỏa nắng
Trời xanh không gợn mây
Những chú chim đang bay
Cô gió thật mát mẻ
Mẹ thiên nhiên lặng lẽ
Mang vẻ đẹp cho đời
Nhưng chúng ta bạn ơi
Làm uế tạp trái đất
Hãy làm gì tốt nhất
Đẻ giữ lại màu xanh
Cho thiên nhiên trong lành
Để trẻ em ca hát
Câu 1 Bài thơi trên đượclàm theo thể thơ nào ?
câu 2 Nêu đoạn thơ chính của bài thơ
câu 3 Em hãy chỉ ra mật biện pháp tu từ nổi bật nhất trong bài thơ và nêu tác dụng
câu 4 Trong bài thơ ,tác giả có viết "hãy làm điều gì tốt nhất".Theo em "điều gì tốt nhất" mà tác giả muốn chúng ta làm là gì? Em hãy chia sẻ những việt làm đó
đây là bài thi nên mn là nhanh hộ mình nha
câu 1:thể thơ 4 chữ
câu 2:đoạn cuối là đoạn chính(ý kiến riêng)
câu 3:biện pháp tu từ nổi bật nhất:ẩn dụ.tác dụng:(mình chưa hiểu lắm ạ mong bạn giải thích thêm hộ mk ạ)
câu 4:tác giả muốn chúng ta làm:
+không xả rác bừa bãi
+ vệ sinh nơi ở nếu có thể
Mọi người giúp mình câu này nha ><
Chè có thuộc ngành hạt kín không?Nếu không thì chè thuộc ngành...
A.Hạt kín.
B.Hạt trần.
C.Rêu.
D.Dương xỉ.
Thuộc hạt kín
chúc bạn học tốt ^v^ (*/ω\*)☆*: .。. o(≧▽≦)o .。.:*☆╰(*°▽°*)╯(^///^)(●'◡'●)
Chè có thuộc ngành hạt kín không?Nếu không thì chè thuộc ngành...
A.Hạt kín.
B.Hạt trần.
C.Rêu.
D.Dương xỉ.
Giải thích : Vì quả chè cũng là một loại quả có vỏ thịt bọc ngoài hạt (nếu mẹ bn đi chợ về, gặp may thik bn sẽ thấy quả chè nhỏ nhỏ có vỏ thịt rất mỏng và hạt gần giống vs hạt tiêu nha)
Trả lời hộ mk với ạ :
Câu 18.Động vật khác thực vật ở những điểm nào dưới đây?
1 – Môi trường sống ở nước, trên mặt đất. 2 – Tế bào không thành cellulose.
3 - Dinh dưỡng dị dưỡng. 4 – Có khả năng tổng hợp chất hữu cơ.
5– Đa số có khả năng di chuyển.
A.1 – 2 – 3. B. 2 – 3 – 4. C. 3 – 4 – 5. D.2 – 3 – 5.
Câu 2: Sắp xếp các động vật sau vào sau lớp /ngành động vật đã học:
Tôm,muỗi, lợn, cừu, vịt, sư tử, voi ,cá voi, bò, thỏ, mèo, dê, châu chấu, nhện, ve, gà, sâu non, ốc sên ,chó, hổ, gấu, cá chép, giun đất.
Có làm thì mới có ăn nha bn =)
Ko làm thì ko có ăn chỉ có ăn c** =)
Tôm thuộc lớp giác xác
Muỗi thuộc ngành động vật chân khớp
Lợn thuộc lớp thú
Cừu thuộc lớp thú
Vịt thuộc lớp chim
Sư tử thuộc lớp thú
Voi thuộc lớp thú
Cá voi thuộc lớp thú
Bò thuộc lớp thú
Thỏ thuộc lớp thú
Mèo thuộc lớp thú
Dê thuộc lớp thú
Châu châu thuộc lớp sâu bọ
Nhện thuộc ngành động vật có xương sống
Ve thuộc ngành động vật chân khớp
Gà thuộc lớp chim
Sâu non thuộc lớp sâu bọ
Ốc sên thuộc ngành động vật thân mềm
Chó thuộc lớp thú
Hổ thuộc lớp thú
Gấu thuộc lớp thú
Cá chép thuộc động vật có xương sống
Giun đất thuộc ngành giun đốt
Giúp mình giải bài này với: Nêu vai trò của vật nuôi trong gia đình, vật ở địa phương.Lấy được ví dụ minh họa, nhận biết đc vai trò của vật nuôi trong gia đình địa phương?
vì nhà em thích nên nuôi , cả địa phương em cũng thế( bảo cô giao bài tập)
xây dựng khóa lưỡng phân dựa vào các động vật sau
tham khảo
- Khóa lưỡng phân phân loại:
Các bước | Đặc điểm | Tên động vật |
1a 1b | Không xương sống | Sứa, giun đất, ốc sên |
Có xương sống | Chim, hổ, cá, ếch, rắn | |
2a 2b | Hệ thần kinh dạng lưới | Sứa |
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch | Giun đất, ốc sên | |
3a 3b | Không có vỏ | Giun đất |
Có vỏ | Ốc sên | |
4a 4b | Thụ tinh ngoài | Cá, ếch |
Thụ tinh trong | Rắn, hổ, chim | |
5a 5b | Hô hấp qua da và phổi | Ếch |
Hô hấp qua mang | Cá | |
6a 6b | Có lông | Hổ, chim |
Không có lông | Rắn | |
7a 7b | Biết bay | Chim |
Không biết bay | Hổ |
tham khảo
- Khóa lưỡng phân phân loại:
Các bước | Đặc điểm | Tên động vật |
1a 1b | Không xương sống | Sứa, giun đất, ốc sên |
Có xương sống | Chim, hổ, cá, ếch, rắn | |
2a 2b | Hệ thần kinh dạng lưới | Sứa |
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch | Giun đất, ốc sên | |
3a 3b | Không có vỏ | Giun đất |
Có vỏ | Ốc sên | |
4a 4b | Thụ tinh ngoài | Cá, ếch |
Thụ tinh trong | Rắn, hổ, chim | |
5a 5b | Hô hấp qua da và phổi | Ếch |
Hô hấp qua mang | Cá | |
6a 6b | Có lông | Hổ, chim |
Không có lông | Rắn | |
7a 7b | Biết bay | Chim |
Không biết bay | Hổ |
san hô thuộc giới động vật hay thực vật ? vì sao ?
Tham Khảo
Nhưng thực tế san hô là một loài động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang, có hai lá phôi, thường dùng xúc tu quanh miệng dùng để bắt mồi. Tuy nhiên 80% nhu cầu dinh dưỡng của san hô đến từ hoạt động quang hợp của loài tảo đơn bào cộng sinh với nó. Đồng thời hoạt động này cũng góp phần cung cấp oxy cho môi trường
TK San hô là các động vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau. Các cá thể này tiết ra cacbonat calci để tạo bộ xương cứng, xây nên các rạn san hô tại các vùng biển nhiệt đới.