Khái quát lịch sử thế giới trung đại

HH
Xem chi tiết
H24
19 tháng 9 2022 lúc 21:20

Vào thời điểm đó, khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Đây chính là tiền đề cho các cuộc phát kiến địa lí.

Các nhà hàng hải hiểu biết nhiều về đại dương, có quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất. Người ta đã vẽ được nhiểu bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo có cư dân. Máy đo góc thiên văn, la bàn được sử dụng trong việc định hướng giữa đại dương bao la. Kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng được tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.

Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước tiên phong trong các cuộc thám hiểm, khám phá ra những miền đất mới.

Năm 1487, B. Đi-a-xơ (1450 - 1500) là hiệp sĩ “Hoàng gia” đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.

Tháng 8 -1492, C. Cô-lôm-bô (1451 ? - 1506) đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây Dương, ông đã dẫn dến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.

Tháng 7—1497, Va-xcô đơ Ga-ma ( 1469 ? - 1524) chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Li-xbon, đi tìm xứ sở huyền thoại của hương liệu và vàng ở phương Đông. Tháng 5 -1498, ông đã đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.

Ph. Ma-gien-lan (1480 — 1521) là người đã thực hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển từ năm 1519 đến năm 1522. Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân. Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ đã về đến bờ biển Tây Ban Nha.

Bình luận (1)
NK
Xem chi tiết
VH
18 tháng 9 2022 lúc 20:10

TK

https://sknc.qdnd.vn/ho-so-tu-lieu/xuat-xu-cua-ten-goi-thang-long-va-ha-noi-501635

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
N7
20 tháng 5 2022 lúc 16:16

Khoan dừng khoảng chừng 2 giây. 

"Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược xiêm và thanh em có nhận xét gì về cách đánh giặc của Nguyễn Huệquang trung"

Cái quái gì vậy?? Quang trung và Nguyễn Huệ là hai cá thể riêng biệt sao, ô mai gút. Đứa nào ra cái đề đúng logic luôn.

Bình luận (0)
M2
Xem chi tiết
NG
18 tháng 5 2022 lúc 5:57

Tham Khảo

Trần Văn Toản sinh năm 1955 tại Quảng Nam, có song thân là người gốc Thái Bình. Từ năm 1966, chủng sinh Toản tu học tại nhiều chủng viện cũng như cơ sở đào tạo giáo sĩ Công giáo cho đến năm 1988 thì được truyền chức phó tế. Bốn năm sau đó, phó tế Toản được thụ phong linh mục, là linh mục Giáo phận Long Xuyên.

Bình luận (1)
OA
18 tháng 5 2022 lúc 7:32

Trần Văn Toản sinh năm 1955 tại Quảng Nam, có song thân là người gốc Thái Bình. Từ năm 1966, chủng sinh Toản tu học tại nhiều chủng viện cũng như cơ sở đào tạo giáo sĩ Công giáo cho đến năm 1988 thì được truyền chức phó tế. Bốn năm sau đó, phó tế Toản được thụ phong linh mục, là linh mục Giáo phận Long Xuyên.

Bình luận (1)
H3
Xem chi tiết
AN
24 tháng 4 2022 lúc 8:50

TK:1Tuy vậy, chế độ quân điền không có tác dụng đáng kể  nhân dân vẫn theo tục lệ của từng làng, dân nghèo vẫn không có ruộng đất. Năm 1838, vùng Bình Định – Phú Yên ruộng công chỉ có 5000 mẫu, còn ruộng tư 17000 mẫu đều nằm trong tay cường hào địa chủ.......................................................câu.2

Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn:

Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.

Bình luận (0)
HN
24 tháng 4 2022 lúc 8:50

bạn tham khảo nha.

1.Vì sao chế độ quan điền thời nhà Nguyễn không còn tác dụng trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp?

Tuy vậy, chế độ quân điền không có tác dụng đáng kể vì nhân dân vẫn theo tục lệ của từng làng, dân nghèo vẫn không có ruộng đất. Năm 1838, vùng Bình Định – Phú Yên ruộng công chỉ có 5000 mẫu, còn ruộng tư 17000 mẫu đều nằm trong tay cường hào địa chủ.

2.Vì sao việc sửa đắp đê ở nhà Nguyễn gặp khó khăn?

- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.

chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (0)
LS
24 tháng 4 2022 lúc 8:50

1. Do phần lớn ruộng đất đã rơi vào tay địa chủ

2.Tham khảo

Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn, vì:

- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.

 

Bình luận (0)
ND
23 tháng 4 2022 lúc 21:13

l

Bình luận (0)
PH
23 tháng 4 2022 lúc 21:14

lx

Bình luận (0)
H24
23 tháng 4 2022 lúc 21:14

lx

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
H24
20 tháng 4 2022 lúc 20:57

C

Bình luận (0)
H24
20 tháng 4 2022 lúc 20:57

cái này nếu là gv chọn câu C thì b nên theo nha, tại dù sao họ cx có chuyên môn hơn mình á

Bình luận (0)
QN
20 tháng 4 2022 lúc 20:58

thấy

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
5 tháng 4 2022 lúc 16:55

refer

Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là:

- Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.

- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.

- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.

=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.

Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài: - Phong trào khởi nghĩa nông dân đã gây ra cho chính quyền vua Lê - chúa Trịnh nhiều tổn thất, khó khăn. - Tuy thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cơ đồ họ Trịnh bị lung lay, tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh

Bình luận (0)
LS
5 tháng 4 2022 lúc 16:55

Nguyên nhân: nhà Lê sơ suy yếu, không quan tâm đến nhân dân.

Ý nghĩa: làm lung lay chế độ Lê sơ, làm triều đình nhanh chóng sụp đổ.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
5 tháng 4 2022 lúc 16:46

tham khảo

Đầu thế kỉ XVI, triều  sơ suy sụp do những nguyên nhân sau: - Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa. - Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất. - Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi

Bình luận (2)
DN
5 tháng 4 2022 lúc 16:47

Tham khảo:

Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:

- Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa.

- Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất.

- Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.

- Một số thế lực phong kiến họp quân, đánh nhau, tranh chấp quyền hành. Nổi trội hơn cả là thế lực của Quốc công Thái phó Mạc Đăng Dung.

⟹ Năm 1527, Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi vua, nhà Mạc thành lập. Kết thúc triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

 

Bình luận (0)
LS
5 tháng 4 2022 lúc 16:47

- Vua quan không quan tâm đến việc triều chính, ăn chơi sa đọa

- Quan lại địa chủ hành hoành

- Nhân dân nổi dậy đấu tranh

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DN
5 tháng 4 2022 lúc 16:41

Tham khảo:

* Nhận xét:

- Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.

- Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.

Bình luận (0)
LS
5 tháng 4 2022 lúc 16:40

Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển

Bình luận (0)
VA
5 tháng 4 2022 lúc 16:41

Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển

  
Bình luận (0)