đề tài của truyện Thạch Sanh cần gấp
đề tài của truyện Thạch Sanh cần gấp
Tham khảo
Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác là chủ đề chính trong truyện cổ tích. Trong xã hội, cái ác luôn hoành hành, làm tồn hại đạo lí tốt đẹp của dân tộc.
tham khảo
Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác là chủ đề chính trong truyện cổ tích. Trong xã hội, cái ác luôn hoành hành, làm tồn hại đạo lí tốt đẹp của dân tộc.
Tham khảo
Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác là chủ đề chính trong truyện cổ tích. Trong xã hội, cái ác luôn hoành hành, làm tồn hại đạo lí tốt đẹp của dân tộc.
nhận định về truyện Thạch Sanh
Tham khảo
Thạch Sanh đã trải qua bao gian truân thử thách, lấp lánh bao chiến công hiển hách, được kết duyên với công chúa, chàng đã thể hiện ước mơ của nhân dân, những ước mơ hồn nhiên, trong sáng và rất đẹp. Thật vậy, truyện Thạch Sanh là một truyện cổ tích thần kì, nói lên một giấc mơ đẹp của nhân dân ta bao đời nay.
REFER
Thạch Sanh đã trải qua bao gian truân thử thách, lấp lánh bao chiến công hiển hách, được kết duyên với công chúa, chàng đã thể hiện ước mơ của nhân dân, những ước mơ hồn nhiên, trong sáng và rất đẹp. Thật vậy, truyện Thạch Sanh là một truyện cổ tích thần kì, nói lên một giấc mơ đẹp của nhân dân ta bao đời nay.
Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Thấy vậy hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội binh lính cả mười tám nước chư hầu kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân… Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu com và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi, nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước…
Câu 1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản thuộc thể loại truyện dân gian nào?
Câu 2. Đoạn truyện trên được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 3. Trong câu “Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận” có cụm danh từ nào?
Câu 4. Đoạn văn trên có mấy từ láy? Liệt kê các từ đó.
Câu 5. Giải thích ý nghĩa của từ “trọng thưởng”?
Câu 6. Dấu phẩy trong câu: “Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa” có công dụng gì?
Câu 7. Tìm các chi tiết kì ảo trong đoạn truyện trên? Các chi tiết kì ảo đó có ý nghĩa gì?
Câu 8. Viết đoạn văn 5-7 câu nêu cảm nhận của em về những hành động của Thạch Sanh trong đoạn truyện trên?
1.
-truyện Thạch Sanh
2.
-ngôi thứ 3 vì phải xưng tôi,em,mình,tớ,... mới là ngôi kể thứ nhất
3.
-cụm danh từ: một bữa cơm
4.
-ko bt
5.
-thưởng phần thưởng có giá trị lớn, trên hẳn mức bình thường
Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
nâng cao tinh thần ham học hỏi, hơn nữa giúp chúng ta nâng cao sự đoàn kết, gắn bó, gần gũi hơn với bạn bè, thầy cô.
Tham khảo :
Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè giúp chúng ta có thêm nhiều kiến thức và kĩ năng sống. Việc học không chỉ giới hạn trong sách vở, chương trình học mà việc học còn được vận dụng khi chúng ta tiếp xúc, học hỏi những người có kinh nghiệm như thầy cô, có nhiều điều mới lạ, khác biệt như bạn bè. Điều đó còn giúp chúng ta nâng cao sự đoàn kết, gắn bó, gần gũi hơn với bạn bè, thầy cô.
hãy chia sẻ kỉ niệm ấu thơ của em gắn bó với động vật
tham khảo
1. Bài viết
Nhà em có con gà trống Mèo con và cún con Gà trống gáy Ò ó o Mèo con luôn rình bắt chuột… Lời bài hát thiếu nhi vui tươi, sinh động này liệu có làm bạn nhớ tới những con vật nuôi mà bạn đã từng chăm sóc không? Chúng thất sự là những người bạn vui vẻ đấy. Đối với tôi, tôi vẫn luôn nhớ mãi một kỉ niệm sâu sắc với con Miu mà nhà tôi đang nuôi bây giờ. Cho đến bây giờ, tôi kông sao quên được cái ngày mà bố tôi đem nó về nhà. Nó – một con mèo có bộ lông trắng tinh có những đốm vàng trông thật ngộ nghĩnh. Đôi mắt nó màu xanh trong veo trông dễ thương đến lạ. Nhà tôi đặt tên cho nó là Miu. Con Miu chỉ sinh được mấy ngày thì mất mẹ nên nó suy dinh dưỡng vào loại nặng. Hồi mới bắt về, nó bé xíu và còm cõi lắm. Nhưng tất cả mọi người đều thấy nó có vẻ đáng yêu làm sao, nhưng với riêng tôi thì không! Vì sao vậy, tôi cũng không biết nữa. Tiếng kêu của nó vào ban đêm nghe sao mà giống tiếng em bé khóc thế không biết. Những đêm đầu tiên, tôi không tài nào chợp mắt được. Mỗi lần nghe nó kêu là tôi lại rùng mình, sợ lắm. Đêm nào nó cũng kêu làm tôi ghét nó đến kinh khủng. Nhưng cả nhà ai cũng thích nó… Chị tôi ẵm nó suốt ngày. Ngày nào đi chợ, mẽ cũng mua cá về cho nó. Tôi còn nhớ tôi đã nói với mẹ là mua đôi vớ mới cho tôi, vậy mà cá cho nó thì có còn vớ cho tôi mẹ lại quên. Lúc đó, tôi thật là buồn. Tôi cảm thấy mình thật cô đơn từ khi có con mèo này. Tình thương của mọi người dành cho tôi dường như cũng bị san sẻ đi một nửa cho nó. Ôi, tôi thật ganh tị với nó. Mấy người hàng xóm qua chơi vẫn khen ngợi nó luôn. Chỉ trong vòng vài tuần, con Miu đã tròn hẳn lên. lông nó vàng vàng, càng mịn hơn… “Hình như nó đã chiếm được cảm tình của mọi người thì phải.” Tôi thấm nghĩ như vậy mà lòng cảm thấy buồn buồn Tối nào ngồi vào bàn học, tôi cũng thấy nó cuộn mình nằm ngay dưới ghế tôi. Cái đầu của nó cạ cạ vào chân tôi như làm quen. Tôi mặc kệ nó. Cái mõm ướt ướt của nó chạm vào da tôi. Cái cảm giác thật khó chịu. Tôi lấy chân đạp nó ra xa. Nhưng chỉ một lát sau, mọi chuyện lại đâu vào đấy, nó lại lầm lũi, lặng lẽ nằm ngay bên chân tôi. Tối nào cũng vậy, chỉ khi nào tôi lên giường ngủ và tắt đèn thì nó mới chịu về chỗ của mình. Tôi cũng không thèm đuổi nó nữa> Khôn gbiết tự bao giờ tôi đã quen với sự có mặt của con Miu. Không có nó, tôi lại kêu “meo, meo…Miu đâu, Miu đâu…”khắp nhà để tìm. Dần dần, nó đã chiếm được cảm tình của tôi. Được vui đùa cùng nó là một cách thư giãn của tôi sau khi học xong. Càng lớn, con Miu càng nhanh nhẹn. Nó bắt chuột thiện nghệ đến mức thỉnh thoảng các bác hàng xóm phải sang mượn nó vền để trị mấy con chuột phá phách. Miu thật là một thành viên tích cực không chỉ của nhà tôi mà còn của cả xóm. Có một lần, do đểnh đoảng trong lúc dọn dẹp, tôi đã sơ ý làm bể chiếc bình hoa mà mẹ thích nhất. LÒng tôi đang nơm nớp lo sợ mẹ la. trong lúc thu dọn những mảnh vụn thủy tinh, tôi bỗng nghĩ: - Sao mình không đổ tội cho con Miu nhỉ? Thế là ý nghĩ đó đã được thực hiện ngay khi mẹ tôi về, tôi đổ tội hết cho con Miu. Tội nghiệp con Miu, nó bị ăn ba cây roi thay tôi. Nó kêu lên “méo méo” thật đau đớn. Tôi nghĩ tối hôm đó nó sẽ không vào phòng tôi nữa. Nhưng nó không những không giận tôi mà vẫn đùa nghịch cùng tôi. Lúc đó, tôi cảm giác mình thật ích kỉ và tự nhiên tôi thương nó vô cùng. Nó ngây thơ và vô tội, đầy lòng vị tha, còn tôi sao mà ích kỉ thế. Miu ơi, tha lỗi cho chị nhé. Tuy rằng, Miu không phải là con mèo hoàn hảo nhưng cả nhà tôi vẫn rất thương nó. Bây giờ, Miu đã trở thành một thành viên không thể thiếu trong gia đình. Tôi và nó đã trở thành bạn thân. Tôi đã học được nhiều điều bổ ích từ nó.
Hồn trằn tinh và đại bàng lang thang, một hôm gặp nhau bàn cách báo thù Thạch Sanh. Chúng vào kho của nhà vua ăn trộm của cải mang tới quẳng ở gốc đa để vu vạ cho Thạch Sanh, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục
1. Nêu một biện pháp tu từ trong đoạn trên, phân tích tác dụng?
`-` Biện pháp tu từ : nhân hóa
`-` Tác dụng : làm tăng sức gợi hình,gợi cảm, giúp diễn tả được sự oán hận của trằn tinh và đại bàng với Thạch Sanh. Từ đó giúp câu văn diễn đạt đầy cảm xúc, hay hơn .
“ Hồn trằn tinh và đại bàng lang thang, một hôm gặp nhau bàn cách báo thù Thạch Sanh. Chúng vào kho của nhà vua ăn trộm của cải mang tới quẳng ở gốc đa để vu vạ cho Thạch Sanh, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục
1. Em hãy chỉ ra những dấu hiệu cho thấy đây là truyện cổ tích?
Có chi tiết ''hồn Trằn tinh và đại bàng''.
kể lại 1 câu truyện cổ tích thạch bằng lời 1 nhân vật
help mình với
Tham khảo:
Tôi sống cùng mẹ và chị Tấm người chị cùng cha khác mẹ của tôi. Vốn được mẹ nuông chiều, tôi chẳng phải động tay đến một công việc nào. Còn chị Tấm phải làm lụng từ sáng đến tối mà vẫn không hết việc.
Một hôm, mẹ gọi chúng tôi lại, đưa cho mỗi đứa một cái giỏ và bảo: Hai con nếu ai bắt được đầy tôm tép sẽ được thưởng một chiếc yếm đào. Hai chị em tôi đi ra đồng. Chị Tấm chăm chỉ lại quen tay nên chẳng mấy chốc giỏ đã đầy tôm tép. Còn tôi, vì mải chơi mà đến cuối buổi chẳng bắt được gì. Chợt tôi nghĩ ra được một kế hay. Tôi chạy lại và bảo chị: Chị Tấm ơi! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu kẻo về mẹ mắng.
Chị Tấm tin thật, liền hụp xuống ao sâu tắm rửa sạch sẽ. Tôi liền trút hết tôm tép ở giỏ của Tấm sang giỏ của mình, rồi chạy về gặp mẹ để lấy yếm đào. Chị Tấm trở về nhà với cái giỏ trống không. Chị ta bị mẹ mắng cho một trận. Tôi thấy vậy thì lấy làm hả hê lắm.
Nhưng từ hôm đó, tôi thấy chị Tấm thường giấu một phần cơm mang ra giếng. Thấy kỳ lạ, tôi bèn rình xem chị ta đang giấu bí mật gì. Khi biết được sự thật, ngày hôm sau mẹ tôi lấy lý do làng đã bắt đầu cấm đồng để bắt chị chăn trâu ở đồng xa. Còn ở nhà, mẹ con tôi bắt cá bống đem đi giết thịt để nấu ăn. Về đến nhà, như mọi ngày chị Tấm lại đem cơm ra giếng nhưng gọi mãi không thấy cá bống đâu. Lúc đó, chị Tấm chỉ biết ngồi khóc lóc chứ không dám hỏi ai trong nhà.
Ít lâu sau, nhà vua mở hội cho người dân khắp nơi đến dự. Hai mẹ con tôi cũng sắm sửa quần áo mới để đi dự hội. Chị Tấm thưa với mẹ tôi muốn đi. Nhưng mẹ lại trộn một đấu gạo với một đấu thóc bắt chị ở nhà nhặt cho xong. Mấy ngày sau, mẹ con tôi nghe được tin: Nếu ai đi vừa chiếc hài do nhà vua tình cờ nhặt được trên đường đi dự tiệc sẽ được làm hoàng hậu. Người dân đến tranh nhau ướm thử nhưng không vừa. Tôi cũng vậy. Đến lượt chị Tấm ướm thử thì vừa như in. Tấm được vua rước vào cung làm hoàng hậu. Tôi ghen tức lắm nhưng không thể làm gì.
Đến ngày giỗ cha, chị Tấm về ăn giỗ. Đây là một cơ hội tốt để tôi thay thế chị ta. Mẹ tôi bảo chị Tấm trèo cây cau, hái cau cúng cha. Nhân lúc chị ta không để ý mà ở dưới chặt đổ cây cau. Chị Tấm ngã xuống ao chết đuối. Mẹ đưa tôi vào cung khóc lóc kể lể sự tình và xin cho tôi ở lại thay chị Tấm hầu hạ vua.
Một hôm, có một con chim vàng anh ở đâu bay đến đang lúc tôi giặt quần áo cho vua. Vàng anh kêu lên: “Phơi áo chồng tao phơi lao phơi sào, chớ phơi bờ rào, rách áo chồng tao”. Rồi chim vàng anh bay vào cung vua, ngày ngày quấn quýt khiến nhà vua không thèm ngó ngàng đến tôi. Tôi tức lắm, tìm cách giết chết vàng anh theo lời mẹ, đem lông chim vứt ngoài vườn.
Khi vua hỏi thì nói dối là mình có mang thèm ăn thịt chim nên vua không hỏi gì nữa. Từ chỗ lông chim vàng anh, một cây xoan đào mọc lên, cành lá xum xuê tỏa bóng mát. Vua sai người mắc võng nằm nghỉ ở đây. Tôi thấy vậy liền mách mẹ. Mẹ tôi lại bày mưu giúp tôi. Tôi sai người chặt cây làm thành khung cửi. Vua có hỏi thì tôi lại nói dối là do cây bị đổ vì bão, sai thợ chặt làm khung cửi để dệt áo cho vua. Nhưng lúc tôi ngồi dệt, bỗng vang lên một giọng nói giống hệt của chị Tấm:
“Cót ca cót két
Lấy tranh chồng chị,
Chị khoét mắt ra”
Tôi sợ quá, về nhà mách mẹ. Mẹ tôi lại bảo tôi đốt khung cửi đi, đổ ra xa khỏi hoàng cung.
Một thời gian sau, chị Tấm theo vua về cung làm tôi ngạc nhiên lắm. Không những vậy, chị ta còn xinh đẹp hơn xưa. Vua càng ngày càng yêu chiều chị Tấm. Tôi liền đến hỏi Tấm cách làm đẹp. Chị Tấm bày cho tôi tắm với nước sôi. Tôi hí hửng làm theo không chút nghi ngờ, và nhận lấy cái chết đau đớn. Đến lúc này tôi mới nhận ra rằng “ác giả thì ác báo” nhưng đã quá muộn rồi.
TK
Tôi là Lý Thông, một người chuyên bán rượu. Trong một lần đi bán rượu ở xã Cao Bình, ngồi nghỉ chân tại một quán nước gần gốc đa, tôi thấy một người vác về một đống củi to, tôi nghĩ bụng đây chắc chắc là một người có sức khỏe phi thường, liền lấn lá làm quen. Anh ta tên là Thạch Sanh, từ nhỏ đã mồ côi cha mẹ, của cải chẳng có gi ngoài chiếc búa cha để lại. Tôi biết tên này thật thà, dễ lợi dụng nên đã quyết định kết nghĩa anh em với nó và cho nó về nhà tôi ở.
Thật đúng là gặp phải của hớ, từ ngày có nó mẹ con tôi đỡ vất vả đi nhiều. Bấy giờ, trong vùng có một con chằn tinh rất hung ác, phép thuật vô song, thường xuyên bắt người ăn thịt. Để yên ổn, dân làng tình nguyện nộp người cho nó để nó ăn thịt, không quấy phá dân làng nữa. Lần đó, đến lượt tôi, tôi bèn nghĩ ra cách là nhờ Thạch Sanh đi thay mình. Tối đó, tôi mời Thạch Sanh ăn uống no say, rồi cất lời nhờ cậy đi trông miếu thay mình vì mình còn phải cất mẻ rượu mới. Thạch Sanh không nghĩ ngợi nhiều liền nhận lời ngay. Tôi và mẹ vui mừng lắm.
Đêm hôm đó, tôi đang ngủ say thì bỗng có tiếng gọi của Thạch Sanh, mẹ con tôi nghĩ Thạch Sanh về đòi mạng, ,mẹ con tôi van xin khẩn thiết. Thạch Sanh mới kể lại chuyện giết chằn tinh, bây giờ mẹ con tôi mới an tâm. Tôi còn nghĩ ra một kế lừa Thạch Sanh rằng đó là con vật Vua nuôi, không giết được và bảo thạch Sanh về lại gốc đa cũ đi, không sẽ bị trách tôi. Việc ở đây cứ để anh xử lý cho. Lừa được Thạch Sanh, tôi liền mang đầu chằn tinh lên quan lĩnh thưởng. Tôi được vua khen ngợi và phong làm đô đốc.
Năm đó, Vua có một người con gái đến tuổi lấy chồng nhưng chưa chọn được ai thích hợp, vua cha bèn nghĩ ra cách ném cầu kén rể, ai bắt được cầu sẽ được làm phò mã.Nhưng khi công chúa vừa lên lầu chuẩn bị ném cầu thì bị một con đại bàng cắp đi mất. Thạch Sanh đang ngồi gốc đa, thấy đại bàng cắp người đi qua, chàng bèn lấy tên bắn trúng nó 1 phát, nhưng do đại bàng quá khỏe mạnh, nên nó vẫn bay được về hang. Chàng lần theo vết máu tìm được hang của Đại bàng.
Tôi được vua cha giao cho nhiệm vụ đi tìm công chúa và hứa sẽ gả con gái, truyền ngôi cho tôi nữa. Nhưng tôi chỉ vừa mừng vừa lo, không biết tìm công chưa kiểu gi cả. Tôi liền nghĩ đến Thạch Sanh, tôi về lại gốc đa năm xưa tìm nó. Thật vui mừng khi nó chính là người bắn trúng con đại bàng. Thạch Sanh còn tình nguyện xuống hang sâu để tìm công chúa. Tôi buộc dây vào thắt lưng hắn, dặn rằng khi vào cứu được công chúa thì hãy lay dây để kéo công chua lên, sua đó sẽ thả dây xuống để cứu em. Khi hắn cứu được công chúa, tôi đã không thả dây xuống cứu hắn nữa mà vít luôn của hang lại.
Từ lúc công chúa về cung không nói không rằng, vua cha rất lo lắng. Tôi đã mời rất nhiều nhà sư, đạo gia về để lễ tế nhưng không có tác dụng. Một hôm, trong từ trong tù phát ra một tiếng đàn của ai đó. Bỗng công chúa cất tiếng nói và muốn gặp người đánh đàn. Vua liền truyền người đánh đàn vào cung. Trước mặt mọi người tôi đã bị Thạch Sanh vạch mặt, Thạch Sanh vẫn thương tình tôi nên tha cho mẹ con tôi về quê làm ăn. Nhưng giữa đường do giữ lời thề năm xưa lúc kết nghĩa anh em. Tôi đã bị sét đánh chết.
Tham khảo:
Tôi là Thạch Sanh, từ khi mới sinh ra đã mồ côi cha. Một thời gian sau thì mẹ của tôi cũng qua đời. Từ đó, tôi sống một mình dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có lưỡi rìu của cha để lại. Đến khi trưởng thành, tôi được thần tiên dạy cho nhiều loại võ nghệ.
Một hôm, tôi đang ngồi dưới gốc đa thì có người tên là Lí Thông đến hỏi chuyện, rồi muốn kết nghĩa anh em với tôi. Vốn sống một mình không nơi nương tựa, tôi đồng ý ngay, rồi về ở cùng mẹ con anh Lí Thông. Một hôm, tôi đi kiếm củi về thì thấy trong nhà đã bày sẵn rượu thịt. Hai anh em tôi vừa ăn, vừa trò chuyện. Anh Lí Thông nói với tôi:
- Đêm nay làng sai anh đi canh miếu thờ, vậy em chịu khó đi thay cho anh một đêm, đến sáng lại về.
Tôi chẳng chút nghi ngờ mà đồng ý. Nửa đêm hôm ấy, tôi đang ngủ thì bỗng nhiên có một con chằn tinh xuất hiện định vồ lấy tôi. Tôi cầm lấy rìu đánh nhau với con quái vật. Không lâu sau thì lưỡi rìu của tôi đã xé xác con chằn tinh làm đôi. Tôi chặt đầu con quái vật đem về. Thấy tôi, anh Lí Thông có vẻ sợ hãi. Tôi phải kể nói rõ mọi việc với anh. Sau đó, anh Lí Thông bảo tôi:
- Đó là con vật nuôi của vua, giết nó là mang tội. Thôi bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.
Tôi nghe theo, trốn về gốc đa cũ. Một hôm, tôi đang ngồi dưới gốc đa thì nhìn thấy con đại bàng rất to đang quắp một cô gái. Tôi liền lấy cung tên bắn nó bị thương. Tôi lần theo vết máu thì tìm ra chỗ ở của đại bàng. Ở đây, tôi gặp được Lí Thông. Biết được việc Lí Thông đang tìm con chim đại bàng để cứu công chúa. Tôi nói rằng mình biết nơi ở của đại bàng, và sẽ cùng Lí Thông đi cứu công chúa. Đến hang, tôi xin xuống trước. Tôi đánh nhau với đại bàng, cứu được công chúa. Nhưng Lí Thông đã ra lệnh cho quân sĩ vần đá lớn lấp kín cửa hang lại, rồi kéo nhau về.
Biết mình bị lừa, tôi đi khắp hang để tìm lối thoát. Tôi đi đến cuối hang thì thấy một chàng trai bị nhốt trong cũi sắt. Tôi lấy dùng cung tên bắn tan cũi sắt cứu chàng trai. Đó chính là con vua Thủy Tề. Tôi được mời xuống thủy phủ chơi, tiếp đãi chu đáo rồi đưa trở về nhà. Trước khi trở về, vua Thủy Tề còn tặng cho tôi một một cây đàn thần.
Tôi trở về nhưng lại bị vu oan là ăn cắp vật báu của vua. Tôi bị bắt giam vào ngục. Ở trong ngục, tôi lấy cây đàn được vua Thủy Tề tặng ra đánh để bày tỏ nỗi oan khuất. Nhà vua cho người đưa tôi đến, tôi liền kể hết mọi oan khuất. Lí Thông đã bị trừng trị. Còn tôi được nhà vua gả công chúa cho.
Thấy lễ cưới tưng bừng, hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn đem quân sang đánh. Tôi đem đàn ra gảy, tiếng đàn của chàng vừa cất lên đã khiến quân sĩ mười tám nước bủn rủn chân tay xin hàng. Sau đó, tôi còn sai nấu cơm thiết đãi, quân sĩ ăn mãi không hết niêu cơm liền kéo nhau về nước. Về sau, vua không có con trai nên đã nhường ngôi cho tôi.
Câu 4: Hãy viết đoạn văn ngắn (4 - 6 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh, trong đó có sử dụng 1 từ Hán Việt (gạch chân dưới số từ Hán việt đó).
(ko chép mạng) giúp mink với mình sắp cần nộp rồi