Câu 1: Trong bài thơ " À ơi tay mẹ ", em hãy tìm những câu thơ nói về đôi bàn tay mẹ. Trong những câu thơ ấy, từ ngữ nào nói về đôi bàn tay kiên cường, mạnh mẽ.
Câu 2: Tìm những từ ngữ chỉ đôi bàn tay dịu dàng của mẹ
Câu 1: Trong bài thơ " À ơi tay mẹ ", em hãy tìm những câu thơ nói về đôi bàn tay mẹ. Trong những câu thơ ấy, từ ngữ nào nói về đôi bàn tay kiên cường, mạnh mẽ.
Câu 2: Tìm những từ ngữ chỉ đôi bàn tay dịu dàng của mẹ
Hãy nêu đặc điểm( khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp) của số từ,lượng từ,chỉ từ,phó từ
HELP ME!
- Số từ :
Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật . Khi biểu thị số lượng sự vật , số từ thường đứng trước danh từ .
Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng
- Lượng từ :
Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật . Dựa vào vị trí trong cụm danh từ , có thể chia lượng từ thành hai nhóm : nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể ; nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối .
- Chỉ từ :
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật , nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian .
Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ . Ngoài ra chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ và trạng ngữ trong câu .
- Phó từ :
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ , tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ , động từ .
+ Các loại : có 2 loại :
Phó từ đứng trước động từ , tính từ . Những phó từ này thường bổ sung ý nghĩa liên quan tới hành động , trạng thái , đặc điểm ,tinh chất nên ở động từ hoặc tính từ như : quan hệ thời gian ; mua đồ , sự tiếp diễn tương tự , sự phủ định , sự cầu khiến .
Phó từ đứng sau động từ , tính từ. Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa như : mức độ , khả năng , kết quả và hướng
các bước làm bài văn lập luận giải thích.
Tìm hiểu các bước làm bài văn giải thichsqua việc triển khai đề bài sau:
Nhân dân ta có câu:" đi một ngày đàng học một sàng khôn." hãy giải thích nội dung câu tục ngữ này.
a) tìm hiểu đề và tìm ý
đề yêu cầu giải thích một câu tục ngữ. đới với tục ngữ, cần làm sáng tỏ nghĩa đen và nghĩa bóng của nó. ví dụ có thể giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn như sau: "đi đây đi đó thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải". đồng thời cần giải thích nhiều mặt: từ nghĩa đen đến nghĩa bóng, từ nội dung, lời khuyên đến khát vọng bao đời của người nông dân sau lũy tre xanh muốn đi đây, đi đó để mở rộng tầm hiểu biết.
để tìm ý cho bài làm, ta có thể liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự: làm trai cho đnags nên trai-phú xuân đã trải, đồng nai cũng từng hoặc: đi cho biết đó biết đây- ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. hãy suy nghĩ xem câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn có ý nghĩa như một lời khuyên, một lời khích lệ mọi người nên đi đây đi đó, đi đông đi tây, chống thói ù lì, thủ cựu tự thỏa mãn hay không,
Đây là dàn ý trong bài cho chúng ta tham khảo mà bạn! Đây đâu phải là câu hỏi đâu bạn!?!
Giải thích ý nghĩa của hai cụm từ: hạt giống tâm hồn và quà tặng cuộc sống
hat giong tam hon la nhung nguoi gieo mam nen mot tam hon cho nguoi khac duoc goi la hat giong tam hon.
qua tang cuoc song la nhung bai hoc y nghia tu cuoc song mamg den cho tat ca moi nguoi.
Hạt giống tâm hồn : Là những người gieo mầm nên một tâm hồn cho người khác được gọi là hạt giống tâm hồn Qùa tặng cuộc sống: Những bài học ý nghĩa từ cuộc sống mang đến cho tất cả mọi người
Hạt giống tâm hồn:Là những người gieo mầm nên một tâm hồn cho người khác.
Quà tặng cuộc sống:Những bài học ý nghĩa từ cuộc sống mang đến cho tất cả mọi người.
Chúc bn học tốt nhé...!
Hãy cho biết số từ và danh từ chỉ đơn vị khác nhau ở chỗ nào?
Số từ là từ chỉ số lượng hay số thứ tự
Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức;
Bài 1 : Trẻ em vẫn mơ ước vươn vai một cái là trở thành tráng sĩ như Thánh Gióng . Em hãy tưởng tượng mình mơ thấy Thánh Gióng và hỏi ngài bí quyết , xem ngài khuyên em như thế nào ?
Giúp mk với , mai mk học rồi . Thank kiu các bạn nha .
I. DÀN Ý
1. Mở bài:
* Giới thiệu chung:
- Buổi sáng, trong giờ Ngữ văn, em được học truyền thuyết Thánh Gióng và câu chuyện thần kì đã cuốn hút em.
- Đến đêm, em mơ mình được gặp Thánh Gióng.
2. Thân bài:
* Kể lại giấc mơ gặp Thánh Gióng:
- Em mơ thấy một tráng sĩ tư thế oai phong lẫm liệt, đầu đội mũ sắt, cưỡi trên lưng con ngựa sắt, tự xưng là Thánh Gióng.
- Em bày tỏ ước muốn của mình và hỏi Thánh Gióng bí quyết làm thế nào để vươn vai một cái là trở thành tráng sĩ có sức mạnh phi thường.
- Thánh Gióng khuyên em nên chăm chỉ học hành, thường xuyên rèn luyện sức khoẻ để trở thành người có trí tuệ sáng suốt trong một thân thể khỏe mạnh. Như vậy thì mới có ích cho gia đình và xã hội.
3. Kết bài:
* Cảm nghĩ của em:
- Giấc mơ gặp Thánh Gióng thật đẹp và nhiều ý nghĩa.
- Em thấm thía lời khuyên thiết thực của Thánh Gióng, cố gắng phấn đấu thành con người toàn diện
Bạn dưa vào dàn ý này để làm bài nha! Chúc bn hc tốt!
Trời đã về khuya, mọi vật bắt đầu chìm vào trong giấc ngủ, chỉ còn nghe thấy tiếng dế kêu ri ri ngoài vườn. Em vẫn không tài nào ngủ được bởi không khí hội Gióng vẫn còn âm ỉ trong người. Ngồi tựa lưng vào bậu cửa, em mơ màng nhớ lại bầu không khí sôi động cùa đám rước ban chiều.
Đang thả hồn theo mây gió thì bỗng đâu một vầng sáng xuất hiện khiến em hoa cả mắt. Đằng sau vầng sáng đó là một cánh cửa mờ ảo được tạo bằng sương và khói, vẫn chưa hết ngạc nhiên thi vẳng lại từ sau cánh cửa là tiếng ngựa hí vang xen lẫn tiếng binh khí chạm vào nhau nghe sắc lạnh. Tò mò, em bước chân vảo trong làn khói sương và ngạc nhiên thay trước mắt em là một quang cảnh vô cùng hỗn loạn. Xác giặc chất thành đống, những tên còn sống đang toàn loạn tim đường tháo chạy. Từ đằng xa một tráng sĩ thân hình cao lớn vạm vỡ, oai phong lẫm liệt đang vung roi sắt đánh giết quân thù. Lại gần hơn nữa thì thấỵ rõ hơn con ngựa tráng sĩ đang cưỡi không phải ngựa thật mà là một con ngựa sắt miệng còn đang phun lửa về phía kẻ thù. Trận đánh đang hồi ác liệt thi bỗng đâu roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre bên đường quật vào giặc tơi bời. Ngây người trước cảnh tượng cực kì hùng tráng ấy, em không thốt nên lời.
Ước mơ gặp Thánh Gióng đã có trong em từ lâu bởi em luôn xem Ngài là thẩn tượng của mình. Giờ đây khi tận mắt được trông thấy Ngài hùng dũng giết giặc, em không khỏi không cảm động. Bạo dạn, em tiến lại gần Ngài và cất tiếng hỏi hết sức cung kính.
- Ngài có phải Thánh Gióng - ạnh hùng của làng Phù Đổng, người có công đảnh đuổi giặc Ân trong truyền thuyết?
Nhìn em một hồi, Thánh Gióng đáp, giọng sang sảng:
- Đúng vậy. Nhìn ngươi rất lạ, chắc không phải người nơi đây?
- Ngài nói đúng, cháu là người của tương lai ngàn vạn năm sau. Nhưng cháu cũng là “con Rồng cháu Tiên” giống như nhân dân nước Việt, là con cháu của Ngài...
- Ra là vậy. Thế ngươi gặp ta có chuyện gì?
- Thưa, cháu rất ngưỡng mộ tài năng phi thường của Ngài, cháu cũng muốn mình có thể vươn vai thành “Thánh Gióng”. Ngài chỉ cho cháu bí quyết có đươc không?
Nghe ước muốn ngây ngô của em, Thánh Gióng cười vang. Tiểng cười của Ngài làm những bụi tre gần đó rung lên. Xong Ngài nói:
- Cháu yêu, ta rất vui khi thấy cháu quý mến ta, nhưng quả thật ta không có bí quyết nào để nói cho cháu. Có chăng thì đó chính là tình yêu thương và đùm bọc của nhân dân làng Gióng nói riêng và nhân dân Lạc việt nói chung với ta. Cháu thấy đấy, nếu không nhờ cơm gạo, áo quần,... của bà con chòm xóm thì ta đâu có thể dễ đàng vuơn vai thành tráng sĩ như bây giờ. Và nếu không có ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sẳt trợ giúp thì ta thật khó khăn khi đánh đuổi giặc Ân. Chiên thắng vẻ vang này không phải công sức của mình ta. Nó là kết quà cúa tình đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân Đại Việt. Cháu nhìn xem, thanh roi sắt cứng cáp là thế ấy vậy mà đánh mãi cũng phải gãy, nhưng bó tre thân thuộc kia sao lại bền đến vậy? Bởi nó không chỉ có một mình, nó có sự gắn kết của nhiều thanh tre. Đoàn kết và yêu thương chính là sức mạnh chiến thắng mọi kẻ thù.
Nghe người anh hùng làng Gióng tâm sự, em cảm thấy mình hiểu ra nhiều điều và càng khâm phục Ngài hơn. Em đang định hỏi tiếp thì Ngài đã thúc ngựa hí vang và phóng vút đi. Vẳng lại bên tai chi còn tiếng chào từ biệt. Thế rồi cả người và ngựa từ từ bay lên trời, nhìn từ xa vẫn còn thấy một vệt sáng le lói lẫn vào trong mây khói...
Bỗng có ai đó lay em rồi có tiếng mẹ gọi:
- Dậy đi con! Lên giường mà ngủ chứ! Ngồi đây khéo cảm lạnh bây giờ.
Em mở mắt, choàng tinh giấc. Hoá ra tất cả chỉ là một giấc mơ, một giấc mơ rât thú vị. Giâc mơ đã giúp em hiểu hơn về người anh hùng làng Gióng và hiểu hơn về “bí quyêt” vươn vai Phù Đổng của Thánh Gióng nói riêng và của dân tộc Việt Nam ta nói chung trong những năm tháng đánh giặc cứu nuớc cũng như xây dưng xã hội mới sau này.
Trời đã về khuya, mọi vật bắt đầu chìm vào trong giấc ngủ, chỉ còn nghe thấy tiếng dế kêu ri ri ngoài vườn. Em vẫn không tài nào ngủ được bởi không khí hội Gióng vẫn còn âm ỉ trong người. Ngồi tựa lưng vào bậu cửa, em mơ màng nhớ lại bầu không khí sôi động cùa đám rước ban chiều.
Đang thả hồn theo mây gió thì bỗng đâu một vầng sáng xuất hiện khiến em hoa cả mắt. Đằng sau vầng sáng đó là một cánh cửa mờ ảo được tạo bằng sương và khói, vẫn chưa hết ngạc nhiên thi vẳng lại từ sau cánh cửa là tiếng ngựa hí vang xen lẫn tiếng binh khí chạm vào nhau nghe sắc lạnh. Tò mò, em bước chân vảo trong làn khói sương và ngạc nhiên thay trước mắt em là một quang cảnh vô cùng hỗn loạn. Xác giặc chất thành đống, những tên còn sống đang toàn loạn tim đường tháo chạy. Từ đằng xa một tráng sĩ thân hình cao lớn vạm vỡ, oai phong lẫm liệt đang vung roi sắt đánh giết quân thù. Lại gần hơn nữa thì thấỵ rõ hơn con ngựa tráng sĩ đang cưỡi không phải ngựa thật mà là một con ngựa sắt miệng còn đang phun lửa về phía kẻ thù. Trận đánh đang hồi ác liệt thi bỗng đâu roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre bên đường quật vào giặc tơi bời. Ngây người trước cảnh tượng cực kì hùng tráng ấy, em không thốt nên lời.
Ước mơ gặp Thánh Gióng đã có trong em từ lâu bởi em luôn xem Ngài là thẩn tượng của mình. Giờ đây khi tận mắt được trông thấy Ngài hùng dũng giết giặc, em không khỏi không cảm động. Bạo dạn, em tiến lại gần Ngài và cất tiếng hỏi hết sức cung kính.
- Ngài có phải Thánh Gióng - ạnh hùng của làng Phù Đổng, người có công đảnh đuổi giặc Ân trong truyền thuyết?
Nhìn em một hồi, Thánh Gióng đáp, giọng sang sảng:
- Đúng vậy. Nhìn ngươi rất lạ, chắc không phải người nơi đây?
- Ngài nói đúng, cháu là người của tương lai ngàn vạn năm sau. Nhưng cháu cũng là “con Rồng cháu Tiên” giống như nhân dân nước Việt, là con cháu của Ngài...
- Ra là vậy. Thế ngươi gặp ta có chuyện gì?
- Thưa, cháu rất ngưỡng mộ tài năng phi thường của Ngài, cháu cũng muốn mình có thể vươn vai thành “Thánh Gióng”. Ngài chỉ cho cháu bí quyết có đươc không?
Nghe ước muốn ngây ngô của em, Thánh Gióng cười vang. Tiểng cười của Ngài làm những bụi tre gần đó rung lên. Xong Ngài nói:
- Cháu yêu, ta rất vui khi thấy cháu quý mến ta, nhưng quả thật ta không có bí quyết nào để nói cho cháu. Có chăng thì đó chính là tình yêu thương và đùm bọc của nhân dân làng Gióng nói riêng và nhân dân Lạc việt nói chung với ta. Cháu thấy đấy, nếu không nhờ cơm gạo, áo quần,... của bà con chòm xóm thì ta đâu có thể dễ đàng vuơn vai thành tráng sĩ như bây giờ. Và nếu không có ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sẳt trợ giúp thì ta thật khó khăn khi đánh đuổi giặc Ân. Chiên thắng vẻ vang này không phải công sức của mình ta. Nó là kết quà cúa tình đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân Đại Việt. Cháu nhìn xem, thanh roi sắt cứng cáp là thế ấy vậy mà đánh mãi cũng phải gãy, nhưng bó tre thân thuộc kia sao lại bền đến vậy? Bởi nó không chỉ có một mình, nó có sự gắn kết của nhiều thanh tre. Đoàn kết và yêu thương chính là sức mạnh chiến thắng mọi kẻ thù.
Nghe người anh hùng làng Gióng tâm sự, em cảm thấy mình hiểu ra nhiều điều và càng khâm phục Ngài hơn. Em đang định hỏi tiếp thì Ngài đã thúc ngựa hí vang và phóng vút đi. Vẳng lại bên tai chi còn tiếng chào từ biệt. Thế rồi cả người và ngựa từ từ bay lên trời, nhìn từ xa vẫn còn thấy một vệt sáng le lói lẫn vào trong mây khói...
Bỗng có ai đó lay em rồi có tiếng mẹ gọi:
- Dậy đi con! Lên giường mà ngủ chứ! Ngồi đây khéo cảm lạnh bây giờ.
Em mở mắt, choàng tinh giấc. Hoá ra tất cả chỉ là một giấc mơ, một giấc mơ rât thú vị. Giâc mơ đã giúp em hiểu hơn về người anh hùng làng Gióng và hiểu hơn về “bí quyêt” vươn vai Phù Đổng của Thánh Gióng nói riêng và của dân tộc Việt Nam ta nói chung trong những năm tháng đánh giặc cứu nuớc cũng như xây dưng xã hội mới sau này
Bài tập 1 : Điền các số từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau ............ chiều.
b) Yêu nhau cau ........... bổ ............
Ghét nhau cau ............. bổ ra làm ..............
( Ca dao )
c) Cây đa ............. năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Nói đúng hơn đó là cả ........... tòa cổ kính hơn cả thân cây .........., ............ đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình.
( Nguyễn Khắc Viện )
d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy ............. mặt trời trong lăng rất đỏ
( Viễn Phương )
Bài tập 2 : Điền lượng từ thích hợp vào chỗ trống :
a) Quê hương ........... người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
( Đỗ Trung Quân )
b) Tiếng hót trong bằng nước
Tiếng hót cao bằng mây
.......... làn gió thơ ngây
Truyền âm thanh đi khắp
( Xuân Quỳnh )
c) Đẹp lắm anh ơi ! Con sông Ngàn Phố
Trắng ......... đôi bờ hoa bưởi trắng phau
( Tô Hùng )
Bài tập 1 : Điền các số từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
b) Yêu nhau cau sáu bổ ba
Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười
( Ca dao )
c) Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Nói đúng hơn đó là cả một tòa cổ kính hơn cả thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình.
( Nguyễn Khắc Viện )
d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
( Viễn Phương )
Bài tập 2 : Điền lượng từ thích hợp vào chỗ trống :
a) Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
( Đỗ Trung Quân )
b) Tiếng hót trong bằng nước
Tiếng hót cao bằng mây
Những làn gió thơ ngây
Truyền âm thanh đi khắp
( Xuân Quỳnh )
c) Đẹp lắm anh ơi ! Con sông Ngàn Phố
Trắng cả đôi bờ hoa bưởi trắng phau
( Tô Hùng )
Chúc bạn học tốt nhé
Bài tập 1 : Điền các số từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau ..chín .. chiều.
b) Yêu nhau cau ..sáu.. bổ ..ba..
Ghét nhau cau ..sáu.. bổ ra làm ..mười..
( Ca dao )
c) Cây đa ..nghìn... năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Nói đúng hơn đó là cả ..một.. tòa cổ kính hơn cả thân cây .chín., ..mười .. đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình.
( Nguyễn Khắc Viện )
d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy ..một.. mặt trời trong lăng rất đỏ
( Viễn Phương )
Bài tập 2 : Điền lượng từ thích hợp vào chỗ trống :
a) Quê hương ..mỗi.. người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
( Đỗ Trung Quân )
b) Tiếng hót trong bằng nước
Tiếng hót cao bằng mây
..Những... làn gió thơ ngây
Truyền âm thanh đi khắp
( Xuân Quỳnh )
c) Đẹp lắm anh ơi ! Con sông Ngàn Phố
Trắng ..cả... đôi bờ hoa bưởi trắng phau
( Tô Hùng )
1. tóm tắt truyện sáu con gia súc so bì công lao
2. tóm tắt truyện giấc mơ trò chuyện vói Lang Liêu
Trâu thì cho là mình vất vả nhất do công việc ruộng đồng, nhưng già yếu thì bị ăn thịt, còn cho chó là vô tích sự.
Chó tức tối, lại kể công mình giữ nhà, cánh cửa nhưng lại phải ăn cơm thừa, canh cặn, cho rằng ngựa được ưu đãi quá nhiều.
Ngựa nghe thế, hí vang, kêu to: “Trong nhà ai hiểu được ngựa, một kẻ mà chỉ hướng để ở phương xa”, Ngựa cho chỉ có De là nhàn nhã, chỉ biết ăn và nhảy nhót.
De nghe nói, vểnh râu cãi: “Tôi ham ăn, chỉ ăn lá cỏ, không hề phạm vào lúa, ngô, khoai, đậu. Sao Ngựa lại trách tôi mà không trách lũ gà?”
Gà khinh bỉ lên giọng, cho mình là văn võ toàn tài. Chỉ có lợn là ăn no, lại nằm.
Lợn ụt ịt phân bua: Không có lợn thì mọi việc làng, việc xã, cưới xin, tang ma, khao vọng đều không xong được. Mỗi người một việc, xin chớ lắm điều”.
Người nghe gia súc so bì, khuyên đừng tị nạnh, giống vật trong nhà giống nào cũng quí..
Một em bé đang nấu bánh chưng Tết, ngồi canh nồi bánh, ngủ thiếp và có một giấc mơ.
Em thấy Lang Liêu, tóc búi củ hành, chân đi guốc tre từ thời Hùng Vương trở về trò chuyện với em. Lang Liêu muốn đi xem ngày nay, con người Việt Nam có còn truyền thống nấu bánh chưng không và khi biết em bé thích bánh chưng, Lang Liêu khen ngợi. Em bé hỏi Lang Liêu làm sao nghĩ ra được bánh chưng, có phải vì nghèo đói, vì có thần mách bảo không ? Lang Liêu nói : “Đúng là ta có nghèo nhưng giàu lòng với thóc gạo. Đúng là có thần mách bảo thật, nhưng ta cũng suy nghĩ nửa năm trời thì thần mới mách bảo”.
Giấc mơ đang diễn tiến thì có tiếng gọi đổ nước vào nồi bánh. Em bé tỉnh dậy, nghĩ về Lang Liêu, về công ơn của vua Hùng với dân tộc.
I) SỐ TỪ
2. Từ đôi trong câu a có phải là số từ không ? Vì sao ?
III)Luyện tập
1. Em hiểu gì về bài thơ không ngủ được ?
2. Các từ in đậm trăm , ngàn , muôn có giá trj biểu đạt nội dung gì trong câu thơ?
Xem lại truyền Chân , Tây , Mất , Miệng ( Hoạt động tìm tòi mở rộng , bài 11) cho biết : Trong truyện , những chi tiết nào dựa vào sự tất , những chi tiết nào đc tưởng tượng ra