Động từ khác với danh từ như thế nào
Động từ khác với danh từ như thế nào
Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm,...
Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]
- DT chỉ khái niệm : đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…
- DT chỉ đơn vị : Ông, vị (vị giám đốc ),cô (cô Tấm ) ,cái, bức, tấm,… ; mét, lít, ki-lô-gam,… ;nắm, mớ, đàn,…
Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết , người ta phân chia thành 2 loại : DT riêng và DT chung .
- Danh từ riêng : là tên riêng của một sự vật ( tên người, tên địa phương, tên địa danh,.. )
- Danh từ chung : là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật ). DT chung có thể chia thành 2 loại :
+ DT cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió ,mưa,…).
+ DT trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan ( cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,… )
Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.
+ DT chỉ hiện tượng :
Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như : mưa , nắng, sấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như : chiến tranh, đói nghèo, áp bức,…DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên ( cơn mưa,ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…) nói trên.
+ DT chỉ khái niệm :
Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng ( DT trừu tượng- đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể ,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như : tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ,cuộc sống, ý thức , tinh thần, mục đích, phương châm,chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,…Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hoá”, cụ thể hoá được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…
+ DT chỉ đơn vị :
Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa , vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau :
- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ :con, cái , chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm , bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn ,sợi,…
- DT chỉ đơn vị đo lường : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD :lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…
- DT chỉ đơn vị tập thể : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể , tổ hợp. Đó là các từ :bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó,…
- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút , giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…
- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức:xóm, thôn, xã, huyện, nước,nhóm, tổ, lớp , trường,tiểu đội, ban, ngành,…
*Cụm DT:
- DT có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ chỉ định ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm DT. Cụm DT là loại tổ hợp từ do DT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Trong cụm DT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho DT các ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong gian hay thời gian.
Danh từ được chia làm nhiều loại, những loại này thường chia thành các nhóm đối lập với nhau, chẳng hạn:
Danh từ chung <> Danh từ riêng.Danh từ số ít <> Danh từ số nhiềuDanh từ trừu tượng <> Danh từ cụ thểChức năng[sửa | sửa mã nguồn]
Danh từ được sử dụng với nhiều chức năng khác nhau:
Làm chủ ngữ cho câuVí dụ: Hoa hồng rất đẹp. (Trong câu này "hoa hồng" là danh từ đứng đầu câu làm chủ ngữ)
Làm tân ngữ cho ngoại động từ.
Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.
Ví dụ: Thằng bé ăn kem.dùng nội động từ không trọn nghĩa (tức là nó đứng một mình không được) Ví dụ: Anh ta là bác sĩ. (Trong câu này "bác sĩ" là một danh từ làm bổ chủ nói rõ thân phận của "anh ta") danh từ chỉ sự vật,
Điểm khác nhau gữa đọng từ và danh từ là
Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ
Danh từ là các từ được dùng để gọi tên người hay sự vật. Mọi thứ chúng ta thấy hoặc có thể đề cập đến đều được giới thiệu bằng một từ đặt tên cho nó – từ đó được gọi là danh từ. Có nhiều từ được dùng để chỉ: Người - Động vật - Nơi chốn - Đồ vật - Loại vật chất - Đặc tính - Hành vi - Sự/đơn vị đo lường.
động từ thường làm vị ngữ
danh từ thường làm chủ ngữ
Trả lời câu hỏi :
a, khi kể chuyện tưởng tượng , em có thể tùy theo ý thích của mk mà đưa vào truyện bất cứ chi tiết hoặc sự kiện nào đó hay ko ? Vì sao ?
b, so sánh thể loại truyền thuyết vs truyện cổ tích , truyện ngụ ngôn vs truyện cười .
Ai
1/- Điểm giống nhau :
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn
2/ Điểm khác nhau :
* Truyện cười :
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
* Truyện ngụ ngôn :
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...
Đọc câu và đoạn trích dưới đây , chú ý các từ in đậm :
-Vài hôm sau, người láng giềng sang chơi,nhìn thấy cái biển, nói:.....
(Treo biển)
-Các hoàng tử cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Ca may vạn tướng lĩnh, quan si
thấy Thạch Sanh chỉ dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa.
Gọi các từ những, các, mấy, vài,.... là lượng từ (từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật).Hãy xác định lượng từ trong các tập hợp dưới đây. Giải thích vì sao lại xác định như vậy.
những, các, vải, mấy, dăm, mươi,....
trăm, nghìn, triệu,......
khối, đống, tá, chục
Gọi các từ những, các, mấy, vài,.... là lượng từ (từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật).Hãy xác định lượng từ trong các tập hợp dưới đây. Giải thích vì sao lại xác định như vậy.
những, các, vải, mấy, dăm, mươi,....
trăm, nghìn, triệu,......
khối, đống, tá, chục
a) Hãy dặt 3 câu có sử dụng chỉ từ
b) Vẽ sơ đồ tư duy bài chỉ từ
giúp mk nha
A. Hôm nay, em được đi du lịch
những quyển sách kia đã cũ
đêm nọ, trời mưa rất to
1
a . viết 3 - 4 câu về chủ đề bất kì ( trong mỗi câu có sử dụng 1 chỉ từ )
b. những chỉ từ sử dụng ở câu a.
đó là những từ nào ? những từ đó giữ chức vụ gì trong câu ? tác dụng của các chỉ từ đó là gì ? nếu lược bỏ chỉ từ sẽ ảnh hưởng thế nào đến ý nghĩa của câu ?
viết một đoạn văn khoảng 5 đến 6 dòng có sử dụng chỉ từ
Nhân dịp hè, em được cùng gia đình đi Nha Trang chơi. Đó là phần thưởng bố dành cho em khi em đạt giải Nhì môn Tiếng Anh cấp Huyện và danh hiêu học sinh giỏi. Em rất háo hức, rất hồi hộp. "Kia rồi, bãi biển Nha Trang kia rồi!"- Bé Trang reo lên. 'Quả là một bãi biển tuyệt đẹp.' Em thầm nghĩ. Cả nhà em thay đồ, lấy phao rồi ra biển. Ôi mát quá! Công nhận là nước biển mát thiệt. Lát sau em rủ bé Trang lên bờ xây lâu đài cát. Trang vờ nhõng nhẽo: "Chị Mai phải xây cho em lâu đài đẹp như các bạn nhỏ kia em mới chịu cơ." "Rồi, rồi, chúng ta bắt đầu xây đi!" Chỉ một lát sau lâu đài vô cùng hoàng tráng hiện ra trước mắt hai đứa. Bọn em tỏ ra rất hài lòng với thành quả của mình. Bố mẹ đi lên và bảo bọn em chuẩn bị về khách sạn vì trời cũng đã sâm sẩm tối. Bọn em chưa muốn rời nhưng mẹ hiểu ý và dỗ dành tối sẽ được ra bãi biển đi dạo. Thế là bọn em cùng bố mẹ đi về khách sạn. Rồi đến nhà hàng thưởng thức những món ăn ngon tuyệt. Tối đến, cả nhà em ra bãi biển đi dạo. Nói chuyện rất vui vẻ. Cuộc vui nào cũng sẽ kết thúc. Sau những ngày vui chơi thỏa thích ở Nha Trang, chúng em phải về nhà và không quên mua quà lưu niệm cho mọi người. Em rất vui và hi vọng một ngày nào đó không xa, em sẽ được trở lại Nha Trang.
Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu ở dưới:
... Rồi một ngày kia, Sơn Tinh ngồi ngẫm nghĩ oán nặng thù sâu giữa mình và Thủy Tinh đã gây ra bao nhiêu mất mát, đau khổ cho dân làng. Chàng liền bàn với Mị Nương tìm cách gảng hòa. Hiểu ý tốt đó của chồng, Mị Nương đã lựa lời khuyên một người em họ vô cùng xinh đẹp, nết na chấp nhận làm vợ Sơn Tinh. Mùa mưa ấy, Sơn Tinh, Mị Nương cùng người em họ hên gặp Thủy Tinh để bày tỏ thiện chí. Nhưng Thủy Tinh đã từ chối và nói Sơn Tinh rằng:"Nay ta chấp nhận lời đề nghị của nhà ngươi, hóa ta tầm thường đến thế hay sao? Cuộc chiến giữa ta và ngươi xảy ra không vì chỉ một người con gái xinh đẹp mà quan trọng hơn là vì một sự bất công quá mức. Nếu là ngươi, thử hỏi ngươi có im lặng cúi đầu trước sụ bất công này hay không?"
Trước sự cương quyết của Thủy Tinh, Sơn Tinh tạm thời gác lại ý định làm học nọ. Và chàng buồn khi thấy rằng trong cuộc sống, đôi khi muốn làm một việc tốt cũng không hề dễ dàng như mình tưởng.
a) Hãy cho biết: Những từ in đậm trong đoạn trích trên thuộc từ loại nào đã học? Chúng có chức năng ngữ pháp gì trong câu?
b) Tác dụng của việc sử dụng những từ đó?
c) Gỉa sử đây là đoạn kết của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh em thấy có hợp lí hay không? Vì sao?
a) Thuộc chỉ từ, làm nhiệm vụ xác định vị trí của nhân vật trong không gian và thời gian.
b) Cách sử dụng những từ ấy làm rõ nghĩa của câu, giúp định vị và hiểu một cách rõ ràng hơn đối với không gian và thời gian.
c) Chưa hợp lý, nếu đây là một truyền thuyết thì việc đoạn kết như thế không phù hợp và không thích hợp đối với chức năng của thể loại truyền thuyết. Cần một sự cương quyết và phân chia rạch ròi giữa mối quan hệ của Sơn Tinh và Thủy Tinh để thấy rõ được mối bất hòa, xung đột để dẫn đến cao trào sự việc ( năm nào cũng giao chiến ), điều đó không những tác động đến tư tưởng của truyện mà còn phản ánh đúng hiện tượng thiên nhiên hàng năm.
các bạn hãy vẽ mô hình cấu trúc số từ
Đặt câu với các từ này, kia để xác định không gian của vật và phân biệt cách dùng chúng.