giải thích vì sao Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân?
giải thích vì sao Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân?
nhanh lên, nhanh lên sáng mai mình còn nộp bài cho cô
Vì nhà nước ta là thành quả của cách mạng nhân dân , do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân
Đâu không phải là di sản văn hóa vật thể? A. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương B. Vịnh Hạ Long C. Phố cổ Hội An D. Thánh địa Mỹ Sơn
Câu 33. Theo em, “ của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên, con người khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cho cuộc sống.” Là khái niệm nào dưới đây?
A. Môi trường. B.Tài nguyên thiên nhiên.
C. Di sản văn hóa. D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 34. "Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch, được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự" là thuộc nhóm quyền:
A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục. D. Quyền phát triển.
Câu 35. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?
A. Hội đồng nhân dân. B. Uỷ ban nhân dân.
C. Viện kiểm sát nhân dân. D. Tòa án nhân dân.
Câu 36. Để thực hiện tốt "sống và làm việc có kế hoạch" học sinh phải:
A. Lập ra kế hoạch phải thực hiện. B. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
C. Chẳng cần kế hoạch. D. Bố mẹ bảo thì mình làm.
Câu 37. Tác dụng quan trọng nhất của rừng là:
A. Ngăn lũ, chống xói mòn. B. Phục vụ việc học tập, tìm hiểu tự nhiên.
C. Lấy gỗ làm nhà, đồ dùng trong sinh hoạt. D. Phục vụ tham quan, du lịch.
Câu 38. Chính Phủ do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra?
A. Nhân dân bầu ra. B. Quốc Hội bầu ra.
C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra. D. Hôi đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.
Câu 39. Chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng Nhân Dân các cấp, chị gái Nam đã 19 tuổi đã có thẻ cử tri nhưng chị không biết nên đi bỏ phiếu bầu cử hay không vì ngày đó chị bận việc. Nếu em là Nam em sẽ làm gì?
A. Không cần phải nói gì vì mình chưa đến tuổi.
B. Vận động nhắc nhỡ chị đi vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân.
C. Đi hay không tuỳ chị.
D. Bảo chị cứ đi làm việc không cần phải đi bỏ phiếu bầu cử.
Câu 40. Trong một lần đi tham quan tại Đài tưởng niệm Mẹ Suốt, một số thanh niên viết tên của mình lên các bức tường của Đài tưởng niệm. Trước hành vi đó em có thái độ ứng xử như thế nào?
A. Không có ý kiến gì. B. Rủ các bạn đến đọc cho vui.
C. Báo với bác bảo vệ. D. A dua làm theo.
Câu 41. Em sống ở vùng quê ven sông, hàng ngày có rất nhiều thuyền đến khai thác cát gần bờ. Trước những việc làm đó em có thái độ như thế nào ?
A. Rủ nhau đến xem cho vui..
B. Báo cáo với cán bộ địa phương.
C. Mặc kệ, để họ khai thác vì không ảnh hưởng đến mình.
D. Im lặng vì trong số đó có người bà con với mình.
theo a e nên tự làm đi ko nên ỷ nại vào người khác chỉ nên hỏi những câu khó mà mik ko bt thôi khi đi thi ko ai làm hộ e đâu
Cái này là kiến thức cơ bản có trong sách nha bạn, bạn chỉ cần học kĩ bài sẽ làm đc chứ nhờ người khác làm thì không có kết quả cao đâu
Câu 22. "Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ" là thuộc nhóm quyền:
A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục. D. Quyền phát triển.
Câu 23. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quyền lực nhà nước?
A. Chính phủ. C. Toà án nhân dân.
B. Quốc hội. D. Viện kiểm sát nhân dân.
Câu 24. Ý kiến đúng về "sống và làm việc có kế hoạch":
A. Việc làm đến đâu biết đến đó. B. Thích thì làm, dở thì bỏ.
C. Biết cân đối thời gian học và chơi. D. Vừa học vừa chơi cho thỏa thích.
Câu 25 Trong các hành vi sau, hành vi nào gây ô nhiễm phá hủy môi trường?
A. Săn bắt động vật qúy, hiếm trong rừng. B. Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo. rừng.
C. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. D. Không phá rừng để trồng cây lương thực.
Câu 26 Uỷ ban nhân dân do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra?
A. Nhân dân bầu ra. B. Chính phủ bầu ra.
C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra. D. Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.
Câu 27. Ngày mai chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, mẹ của Lan bận đi chợ nên không đi bầu cử được. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
A. Đi hay không là tùy vì đó là quyền của mẹ.
B. Rủ bạn cùng đi bỏ phiếu thay cho mẹ.
C. Bảo mẹ cứ đi chợ bán hàng còn bỏ phiếu bầu cử không quan trọng.
D. Vận động mẹ phải đi bỏ phiếu vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 28: Trong một cuộc tranh luận của A và B về việc góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa nhưng chưa có ý kiến đồng nhất. Nếu là em, em sẽ chọn phương án nào dưới đây?
A.Cất giấu cổ vật quốc gia trong nhà cho yên tâm.
B. Lấy cắp cổ vật về nhà.
C. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
D.Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích.
Câu 29. Bạn K của lớp 7A hay viết, vẽ bậy lên tường và bàn ghế của lớp mình. Chứng kiến việc đó em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường “ sạch - đẹp” trong nhà trường?
A. Im lặng. B. Cùng vẽ với bạn.
C. Gọi bạn trong lớp tới xem. D. Khuyên bạn không nên làm như thế.
Câu 30, Trong trường hợp bị kẻ xấu rủ rê vào con đường tội phạm ( ăn cắp), em sẽ xử sự như thế nào?
A. Biết sai nhưng sợ bị đe dọa nên nghe theo lời dụ dỗ.
B. Làm ngơ như không nghe lời dụ dỗ.
C. Im lặng.
D. Tìm mọi cách báo ngay cho người lớn biết.
Câu 31. Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là:
A. di tích lịch sử- văn hóa. B. di sản văn hóa vật thể.
C. di sản văn hóa phi vật thể. D. danh lam thắng cảnh.
Câu 32. Sống và làm việc có kế hoạch cần đảm bảo những yêu cầu gì?
A. Cân đối nhiệm vụ rèn luyện và học tập.
B. Cân đối các nhiệm vụ học tập và lao động.
C. Cân đối các nhiệm vụ rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, giúp đỡ gia đình.
D.Cân đối các nhiệm vụ hoạt động, nghỉ ngơi, giúp đỡ gia đình
Câu 22. "Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ" là thuộc nhóm quyền:
A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục. D. Quyền phát triển.
Câu 23. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quyền lực nhà nước?
A. Chính phủ. C. Toà án nhân dân.
B. Quốc hội. D. Viện kiểm sát nhân dân.
Câu 24. Ý kiến đúng về "sống và làm việc có kế hoạch":
A. Việc làm đến đâu biết đến đó. B. Thích thì làm, dở thì bỏ.
C. Biết cân đối thời gian học và chơi. D. Vừa học vừa chơi cho thỏa thích.
Câu 25 Trong các hành vi sau, hành vi nào gây ô nhiễm phá hủy môi trường?
A. Săn bắt động vật qúy, hiếm trong rừng. B. Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo. rừng.
C. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. D. Không phá rừng để trồng cây lương thực.
Câu 26 Uỷ ban nhân dân do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra?
A. Nhân dân bầu ra. B. Chính phủ bầu ra.
C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra. D. Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.
Câu 27. Ngày mai chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, mẹ của Lan bận đi chợ nên không đi bầu cử được. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
A. Đi hay không là tùy vì đó là quyền của mẹ.
B. Rủ bạn cùng đi bỏ phiếu thay cho mẹ.
C. Bảo mẹ cứ đi chợ bán hàng còn bỏ phiếu bầu cử không quan trọng.
D. Vận động mẹ phải đi bỏ phiếu vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 28: Trong một cuộc tranh luận của A và B về việc góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa nhưng chưa có ý kiến đồng nhất. Nếu là em, em sẽ chọn phương án nào dưới đây?
A.Cất giấu cổ vật quốc gia trong nhà cho yên tâm.
B. Lấy cắp cổ vật về nhà.
C. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
D.Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích.
Câu 29. Bạn K của lớp 7A hay viết, vẽ bậy lên tường và bàn ghế của lớp mình. Chứng kiến việc đó em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường “ sạch - đẹp” trong nhà trường?
A. Im lặng. B. Cùng vẽ với bạn.
C. Gọi bạn trong lớp tới xem. D. Khuyên bạn không nên làm như thế.
Câu 30, Trong trường hợp bị kẻ xấu rủ rê vào con đường tội phạm ( ăn cắp), em sẽ xử sự như thế nào?
A. Biết sai nhưng sợ bị đe dọa nên nghe theo lời dụ dỗ.
B. Làm ngơ như không nghe lời dụ dỗ.
C. Im lặng.
D. Tìm mọi cách báo ngay cho người lớn biết.
Câu 31. Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là:
A. di tích lịch sử- văn hóa. B. di sản văn hóa vật thể.
C. di sản văn hóa phi vật thể. D. danh lam thắng cảnh.
Câu 32. Sống và làm việc có kế hoạch cần đảm bảo những yêu cầu gì?
A. Cân đối nhiệm vụ rèn luyện và học tập.
B. Cân đối các nhiệm vụ học tập và lao động.
C. Cân đối các nhiệm vụ rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, giúp đỡ gia đình.
D.Cân đối các nhiệm vụ hoạt động, nghỉ ngơi, giúp đỡ gia đình
Câu 11. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
A. 02 / 9 / 1976. B. 09 / 02 / 1945. C. 02 / 9 / 1945. D. 02 / 9 /1954.
Câu 12. Chương trình “ Giờ trái đất” kêu gọi mọi người hưởng ứng bằng hành động gì?
A. Dọn vệ sinh trong một giờ. B. Xem ti vi trong một giờ.
C. Ngưng sử dụng điện thoại trong một giờ. D. Tắt điện trong một giờ.
Câu 13 . Theo em hành vi nào dưới đây thể hiện sự mê tín ?
A. Cúng bái trước khi đi thi để được điểm cao. B. Đi lễ chùa đầu năm.
C. Thắp hương cho tổ tiên. D. Đi nhà thờ vào ngày lễ.
Câu 14 . Cơ quan quyền lực cao nhất do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân ?
A. Quốc hội. B. Chính phủ. C. Tòa án nhân dân tối cao. D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Câu 15. Cơ quan nào giải quyết việc cấp giấy khai sinh ?
A. Công an. B. Ủy ban nhân dân. C. Bệnh viện. D. Trường học.
Câu 16. Hành vi nào dưới đây không thực hiện đúng bổn phận của trẻ em ?
A. Vâng lời ông bà, cha mẹ. B. Bỏ học đi chơi. C. Không đánh bạc. D. Đi học đúng giờ.
Câu 17. Thành phần nào dưới đây không thuộc tài nguyên thiên nhiên?
A. Công trình thủy lợi. B. Rừng cây. C. Các mỏ khoáng sản. D. Động vật quý hiếm.
Câu 18. Hành vi nào dưới đây gây ô nhiễm môi trường?
A. Đổ rác thải xuống ao hồ. B. Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
C. Trồng cây ở đường làng. D. Khơi thông cống rãnh, nơi ở.
Câu 19: Những sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là ?
A. Di sản văn hóa.
B. Thành tựu văn hóa.
C. Truyền thống văn hóa.
D. Giá trị văn hóa.
Câu 20: “Biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lí” là khái niệm phẩm chất đạo đức nào dưới đây?
A.Tự tin.
B.Sống có đạo đức.
C.Sống giản dị.
D.Sống và làm việc có kế hoạch.
Câu 21: Theo em, “ toàn bộ điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh cuộc sống con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.” Là khái niệm nào dưới đây?
A. Môi trường.
B.Tài nguyên thiên nhiên.
C. Di sản văn hóa.
B. Danh lam thắng cảnh.
Câu 11. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
A. 02 / 9 / 1976. B. 09 / 02 / 1945. C. 02 / 9 / 1945. D. 02 / 9 /1954.
Câu 12. Chương trình “ Giờ trái đất” kêu gọi mọi người hưởng ứng bằng hành động gì?
A. Dọn vệ sinh trong một giờ. B. Xem ti vi trong một giờ.
C. Ngưng sử dụng điện thoại trong một giờ. D. Tắt điện trong một giờ.
Câu 13 . Theo em hành vi nào dưới đây thể hiện sự mê tín ?
A. Cúng bái trước khi đi thi để được điểm cao. B. Đi lễ chùa đầu năm.
C. Thắp hương cho tổ tiên. D. Đi nhà thờ vào ngày lễ.
Câu 14 . Cơ quan quyền lực cao nhất do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân ?
A. Quốc hội. B. Chính phủ. C. Tòa án nhân dân tối cao. D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Câu 15. Cơ quan nào giải quyết việc cấp giấy khai sinh ?
A. Công an. B. Ủy ban nhân dân. C. Bệnh viện. D. Trường học.
Câu 16. Hành vi nào dưới đây không thực hiện đúng bổn phận của trẻ em ?
A. Vâng lời ông bà, cha mẹ. B. Bỏ học đi chơi. C. Không đánh bạc. D. Đi học đúng giờ.
Câu 17. Thành phần nào dưới đây không thuộc tài nguyên thiên nhiên?
A. Công trình thủy lợi. B. Rừng cây. C. Các mỏ khoáng sản. D. Động vật quý hiếm.
Câu 18. Hành vi nào dưới đây gây ô nhiễm môi trường?
A. Đổ rác thải xuống ao hồ. B. Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
C. Trồng cây ở đường làng. D. Khơi thông cống rãnh, nơi ở.
Câu 19: Những sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là ?
A. Di sản văn hóa.
B. Thành tựu văn hóa.
C. Truyền thống văn hóa.
D. Giá trị văn hóa.
Câu 20: “Biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lí” là khái niệm phẩm chất đạo đức nào dưới đây?
A.Tự tin.
B.Sống có đạo đức.
C.Sống giản dị.
D.Sống và làm việc có kế hoạch.
Câu 21: Theo em, “ toàn bộ điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh cuộc sống con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.” Là khái niệm nào dưới đây?
A. Môi trường.
B.Tài nguyên thiên nhiên.
C. Di sản văn hóa.
B. Danh lam thắng cảnh.
Câu 11. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
A. 02 / 9 / 1976. B. 09 / 02 / 1945. C. 02 / 9 / 1945. D. 02 / 9 /1954.
Câu 12. Chương trình “ Giờ trái đất” kêu gọi mọi người hưởng ứng bằng hành động gì?
A. Dọn vệ sinh trong một giờ. B. Xem ti vi trong một giờ.
C. Ngưng sử dụng điện thoại trong một giờ. D. Tắt điện trong một giờ.
Câu 13 . Theo em hành vi nào dưới đây thể hiện sự mê tín ?
A. Cúng bái trước khi đi thi để được điểm cao. B. Đi lễ chùa đầu năm.
C. Thắp hương cho tổ tiên. D. Đi nhà thờ vào ngày lễ.
Câu 14 . Cơ quan quyền lực cao nhất do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân ?
A. Quốc hội. B. Chính phủ. C. Tòa án nhân dân tối cao. D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Câu 15. Cơ quan nào giải quyết việc cấp giấy khai sinh ?
A. Công an. B. Ủy ban nhân dân. C. Bệnh viện. D. Trường học.
Câu 16. Hành vi nào dưới đây không thực hiện đúng bổn phận của trẻ em ?
A. Vâng lời ông bà, cha mẹ. B. Bỏ học đi chơi. C. Không đánh bạc. D. Đi học đúng giờ.
Câu 17. Thành phần nào dưới đây không thuộc tài nguyên thiên nhiên?
A. Công trình thủy lợi. B. Rừng cây. C. Các mỏ khoáng sản. D. Động vật quý hiếm.
Câu 18. Hành vi nào dưới đây gây ô nhiễm môi trường?
A. Đổ rác thải xuống ao hồ. B. Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
C. Trồng cây ở đường làng. D. Khơi thông cống rãnh, nơi ở.
Câu 19: Những sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là ?
A. Di sản văn hóa.
B. Thành tựu văn hóa.
C. Truyền thống văn hóa.
D. Giá trị văn hóa.
Câu 20: “Biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lí” là khái niệm phẩm chất đạo đức nào dưới đây?
A.Tự tin.
B.Sống có đạo đức.
C.Sống giản dị.
D.Sống và làm việc có kế hoạch.
Câu 21: Theo em, “ toàn bộ điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh cuộc sống con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.” Là khái niệm nào dưới đây?
A. Môi trường.
B.Tài nguyên thiên nhiên.
C. Di sản văn hóa.
B. Danh lam thắng cảnh.
Câu 1. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quyền lực nhà nước?
A. Hội đồng nhân dân. C. Viện kiểm sát nhân dân.
B. Tòa án nhân dân. D. Ủy ban nhân dân.
Câu 2. Trong các địa danh sau, địa danh nào là di tích lịch sử văn hóa?
A. Vịnh Hạ Long. C. Bến nhà Rồng.
B. Đà Lạt, Sa Pa, Nha Trang. D. Động Phong Nha-Kẻ Bàng.
Câu 3. Hành vi nào sau đây là mê tín dị đoan ?
A. Đi nhà thờ. B. Cúng tổ tiên. C. Xin thẻ, lên đồng. D. Thăm cảnh đền chùa.
Câu 4. Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
A. Buôn bán động vật quý hiếm. C. Vứt rác bừa bãi.
B. Đánh bắt thủy sản bằng thuốc nổ. D. Trồng cây xanh.
Câu 5. Hành vi nào sau đây vi phạm quyền của trẻ em?
A. Không cho con gái đi học. C. Buộc con phải tiêm phòng dịch.
B. Làm giấy khai sinh cho trẻ khi mới sinh ra. D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 6. Công an giải quyết việc nào dưới đây?
A. Đăng kí kết hôn. B. Khai báo tạm vắng. C. Xin số khám bệnh. D. Xác nhận bảng điểm học tập.
Câu 7. Sống và làm việc có kế hoạch là:
A. Làm việc theo sở thích
B. Làm việc theo sự sắp xếp của nhà trường.
C. Sắp xếp công việc hằng ngày một cách hợp lí để thực hiện có hiệu quả.
D Làm việc theo sự sắp xếp của bố mẹ.
Câu 8. Ngày nào trong năm được chọn làm ngày môi trường thế giới ?
A. Ngày 04 tháng 6. B. Ngày 06 tháng 6. C. Ngày 07 tháng 6. D. Ngày 05 tháng 6.
Câu 9. Di sản văn hóa nào sau đây là di sản văn hóa phi vật thể ?
A. Nhã nhạc cung đình Huế. B. Bến nhà Rồng. C. Trống đồng Đông Sơn. D. Vịnh Hạ Long.
Câu 10. Di sản văn hóa nào dưới dây là di sản văn hóa vật thể?
A. Dân ca quan họ Bắc Ninh B. Vịnh Hạ Long C. Nhã nhạc cung đình Huế D. Truyện Kiều
Câu 1. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quyền lực nhà nước?
A. Hội đồng nhân dân. C. Viện kiểm sát nhân dân.
B. Tòa án nhân dân. D. Ủy ban nhân dân.
Câu 2. Trong các địa danh sau, địa danh nào là di tích lịch sử văn hóa?
A. Vịnh Hạ Long. C. Bến nhà Rồng.
B. Đà Lạt, Sa Pa, Nha Trang. D. Động Phong Nha-Kẻ Bàng.
Câu 3. Hành vi nào sau đây là mê tín dị đoan ?
A. Đi nhà thờ. B. Cúng tổ tiên. C. Xin thẻ, lên đồng. D. Thăm cảnh đền chùa.
Câu 4. Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
A. Buôn bán động vật quý hiếm. C. Vứt rác bừa bãi.
B. Đánh bắt thủy sản bằng thuốc nổ. D. Trồng cây xanh.
Câu 5. Hành vi nào sau đây vi phạm quyền của trẻ em?
A. Không cho con gái đi học. C. Buộc con phải tiêm phòng dịch.
B. Làm giấy khai sinh cho trẻ khi mới sinh ra. D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 6. Công an giải quyết việc nào dưới đây?
A. Đăng kí kết hôn. B. Khai báo tạm vắng. C. Xin số khám bệnh. D. Xác nhận bảng điểm học tập.
Câu 7. Sống và làm việc có kế hoạch là:
A. Làm việc theo sở thích
B. Làm việc theo sự sắp xếp của nhà trường.
C. Sắp xếp công việc hằng ngày một cách hợp lí để thực hiện có hiệu quả.
D Làm việc theo sự sắp xếp của bố mẹ.
Câu 8. Ngày nào trong năm được chọn làm ngày môi trường thế giới ?
A. Ngày 04 tháng 6. B. Ngày 06 tháng 6. C. Ngày 07 tháng 6. D. Ngày 05 tháng 6.
Câu 9. Di sản văn hóa nào sau đây là di sản văn hóa phi vật thể ?
A. Nhã nhạc cung đình Huế. B. Bến nhà Rồng. C. Trống đồng Đông Sơn. D. Vịnh Hạ Long.
Câu 10. Di sản văn hóa nào dưới dây là di sản văn hóa vật thể?
A. Dân ca quan họ Bắc Ninh B. Vịnh Hạ Long C. Nhã nhạc cung đình Huế D. Truyện Kiều
Hãy giới thiệu tóm tắt về một vài loại di sản văn hóa của địa phương em ( Hà Nội )
refer
Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo vì nó chứa đựng những dấu tích quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử trái đất, là cái nôi cư trú của người Việt cổ, đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại của thiên nhiên với sự hiện diện của hàng nghìn đảo đá muôn hình vạn trạng; nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành một thế giới vừa sinh động vừa huyền bí.
Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long còn là nơi tập trung đa dạng sinh học cao với những hệ sinh thái điển hình như hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng cây nhiệt đới… cùng với hàng nghìn loài động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng.
Năm 1994, UNESCO đã chính thức công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới bởi giá trị ngoại hạng về mặt cảnh quan. Năm 2000, vịnh Hạ Long tiếp tục được UNESCO công nhận lần thứ hai là Di sản địa chất thế giới vì những giá trị độc đáo về địa chất, địa mạo.
Nhìn hình cá chết hàng loạt trên sông, hồ em có suy nghĩ gì ? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên ? Là học sinh, em cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?
Vì sao nhà nước ta lại nghiêm cấm săn bắt động vật quý hiếm?
- động vật quý hiems ngày càng bị tuyệt chủng , nếu ta săn bắt chúng thì chúng sẽ chết và không còn 1 con nào trên thế giới cho lên nhà nước mới cấm chúng ta không được săn bắt thú hiếm.
refer
Theo em, nhà nước nghiêm cấm săn bắt động vật quý hiếm vì nếu săn bắt động vật quý hiếm nhiều, các loài động vật sẽ không còn nữa, sẽ bị tuyệt chủng, nên nhà nước nghiêm cấm săn bắt động vật quý hiếm và động vật quý hiếm đó được vào sổ đỏ.
tham khảo
vì nếu săn bắt động vật quý hiếm nhiều, các loài động vật sẽ không còn nữa, sẽ bị tuyệt chủng, nên nhà nước nghiêm cấm săn bắt động vật quý hiếm và động vật quý hiếm đó được vào sổ đỏ.
Câu 3 : Cho tình huống :
Gần nhà bạn Nam có một người chuyên làm nghề bói toán. Mẹ Nam cũng thỉnh thoảng sang xem bói. Nam can ngăn nhưng mẹ Nam cho rằng đó là quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người và khuyên Nam không nên can thiệp vào.
a. Theo em mẹ Nam nói vậy có đúng không? Vì sao?
b. Nếu là Nam em sẽ làm gì?
Câu 5 : Cho tình huống :
Quán cơm gần nhà Hà có một cô bé làm thuê mới 13 tuổi nhưng ngày nào em cũng phải gánh những thùng chén bát to, thùng nước nặng quá sức mình và phải dọn dẹp đến khuya mới được nghỉ. Vất vả là vậy nhưng em thường xuyên bị bà chủ chửi mắng, đánh đập. Hỏi:
a. Em nhận xét gì về bà chủ bán quán cơm?
b. Việc làm của bà chủ quán cơm đã vi phạm quyền gì của trẻ em?
c. Nếu là người chứng kiến em sẽ làm gì?
Câu 8 : Cho tình huống :
Sinh ra trong gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đồng để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Cuối năm phải ở lại lớp.
Hỏi:
a. Nhận xét việc làm của Tú?
b. Theo em, Tú đã không làm tròn bổn phận nào của trẻ em?
c. Nếu em là Tú trong tình huống trên em sẽ làm gì? Vì sao?
3.
1.Theo em mẹ Nam nói như vậy là ko đúng. Vì xem bói thực chất là mê tín dị đoan nói những lời bói toán hoặc suy đoán những điều mơ hồ nhảm nhí không có cơ sở, không phù hợp với lẽ tư nhiên chứ không phải là quyền tự do tín ngưỡng.
2.Nếu em là Nam em sẽ:
- Nói cho mẹ mình hiểu và phân biệt được khái niệm của quyền tự do tín ngưỡng và mê tín dị đoan đồng thời khuyên can mẹ
- Tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của việc tin vào những lời mê tín dị đoan.
5.
1. a. Bà chủ quán cơm làm như vậy là không nên.
b .Bà chủ quán cơm đã vi phạm vào quyền được bảo vệ và chăm sóc và giáo dục trẻ em.
c. Em sẽ bảo bà chủ quán là giao những việc vừa sức với cô bé và không nên mắng chửi mà thay vào đó là động viên cô bé.
8.
Theo em, Tú là người con chưa ngoan, không vâng lời và hiếu thảo với bố mẹ, lười biếng trong học tập, bỏ học đi chơi, không chịu nhận lỗi sai còn có thái độ chống đối…
Từ những việc làm đó, nhận thấy Tú đã chưa làm tròn bổn phận của mình đó là:
-Không vâng lời, hiếu thảo, giúp đỡ ông bà, cha mẹ
-Không chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức để trở thành con ngoan trò giỏi, một công dân có ích cho xã hội.
chúc bạn học tốt^^