Học kì 2

LA
Xem chi tiết
H24
13 tháng 4 2022 lúc 22:14

Câu tục ngữ: " Thời gian thấm thoắt thoi đưa, nó đi đi mãi có chờ đợi ai "

=> Ý muốn nói rằng: Thời gian trôi đi rất nhanh, một khi đã trôi qua thì không thể nào quay lại được nữa. Vì thế câu tục ngữ trên cũng muốn khuyên chúng ta nên quý trọng, trân quý thời gian, bởi người đời hay có câu: " Thời gian là vàng bạc ". Ngoài ra thì cũng phải tiết kiệm, sử dụng thời gian 1 cách hợp lí, chớ nên lãng phí quãng đời này, vì khi ta nhận ra, hối hận rằng sao lúc đó không biết thì đã quá muộn : ))

Hãy sống có ích cho bản thân, gia đình và xã hội này!

Bình luận (0)

Thời gian vô cùng quý báu, thời gian không đợi chờ một ai và chúng là vô giá. Chúng ta phải biết trân trọng thời gian, đời này ai rồi cũng sẽ lại là cát bụi, về với đất,...Nên chúng ta hãy nên biết quy trọng quãng đời này, thanh xuân này, hãy biết sống sao cho thật có ích,...Thời gian quý hơn vàng, quý hơn bạc gấp trăm ngàn lần. Tiền bạc mất rồi ta còn gỡ lại, thời gian qua rồi nào ai lấy lại được đâu. Hãy sống cho mình và cho xã hội, đừng để sự tồn tại của mình chỉ là hư vô...

Bình luận (0)
NN
13 tháng 4 2022 lúc 20:47

Ý nghĩa :Thời gian là một thứ trôi qua rồi , không thể quay lại được nữa. Cũng vì vậy mà thời gian không chờ một ai, chỉ có con người mới chờ thời gian. Rất nhiều người bảo rằng " Không được để thời gian trôi qua một cách vô vị mà chưa thực hiện được việc gì ". Vậy nên, con người phải dựa vào câu tục ngữ trên để sử dụng thời gian hợp lí .

Không chỉ có thời gian quan trọng , còn có sức lao động cũng quan trọng không kém.Hai thứ này , phải trân trọng . Thời gian không thể chờ đợi con người, nó cứ trôi đi, trôi đi và cứ trôi đi, không bao giờ ngừng nghỉ và sức lao động cũng vậy.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MP
11 tháng 3 2024 lúc 19:44

*Tham khảo:

- Em không đồng tình với ý kiến trên. Việc giữ tiền và quản lý tài chính là một kỹ năng quan trọng mà học sinh cần phải học hỏi từ khi còn trẻ. Việc giữ tiền và biết cách sử dụng tiền một cách có trách nhiệm sẽ giúp học sinh phát triển kỹ năng quản lý tài chính và tự chủ hơn trong cuộc sống. Thay vì tự giữ tiền và sử dụng một cách cẩn thận, học sinh có thể được hướng dẫn để biết cách sử dụng tiền một cách hiệu quả và có ý thức hơn về việc chi tiêu cho những mục đích cần thiết.

Bình luận (0)
BB
11 tháng 4 2024 lúc 21:05

em không đồng tình với ý kiến của bạn học sinh trên 

Bởi vì học sinh không biết giữ tiền cẩn thận hoặc chi tiêu vào những thứ không cần thiết là do không được bố mẹ, thầy cô dạy bảo, khuyên răn đúng cách.Hơn nữa, xã hội phát triển, rất nhiều nhu cầu của con người cần đến tiền bạc. Học sinh nếu như không giữ tiền, vào lúc cần thiết mà không có người lớn ở bên sẽ rất bất tiện.
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PT
11 tháng 3 2024 lúc 19:04

- Để ứng phó với bạo lực học đường:

1. Báo cáo với giáo viên hoặc nhân viên trường: Hãy không ngần ngại thông báo với giáo viên hoặc nhân viên trường về tình hình bạo lực mà bạn đang phải đối mặt. Họ có thể hỗ trợ và giúp bạn giải quyết vấn đề.

2. Tìm sự hỗ trợ từ bạn bè hoặc người thân: Nếu bạn cảm thấy không thoải mái khi nói chuyện với giáo viên, hãy tìm sự hỗ trợ từ bạn bè hoặc người thân. Họ có thể đưa ra lời khuyên và giúp bạn tìm cách giải quyết tình huống.

3. Tham gia các hoạt động ngoại khóa: Để tạo ra môi trường tích cực và tránh xa bạo lực học đường, hãy tham gia các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ hoặc các hoạt động văn hóa, nghệ thuật.

4. Tìm kiếm sự hỗ trợ tâm lý: Nếu cảm thấy áp lực và căng thẳng do bị bạo lực học đường, hãy tìm kiếm sự hỗ trợ từ chuyên gia tâm lý để giúp bạn vượt qua tình huống khó khăn.

5. Tham gia các khóa học tự vệ: Để bảo vệ bản thân khỏi bạo lực, bạn có thể tham gia các khóa học tự vệ để học cách tự bảo vệ và đối phó với tình huống xấu.

6 Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng để giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ người lớn can thiệp.

Bình luận (0)
BB
11 tháng 4 2024 lúc 21:07

- Để ứng phó với bạo lực học đường:

+ Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng để giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ người lớn can thiệp.

+ Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm và kịp thời nhờ sự hỗ trợ của người khác.

+ Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự trợ giúp của gia đình, nhà trường về sức khoẻ và tâm lí nếu thấy có sự bất ổn.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PT
11 tháng 3 2024 lúc 18:49

Không, em không đồng ý với việc làm của bạn B. Việc đòi mượn bài kiểm tra của người khác để chép là không đúng và không công bằng. Ngoài ra, việc đe dọa và hành vi bạo lực như đánh người khác là không chấp nhận được. Em nên báo cáo với giáo viên hoặc người có thẩm quyền để giải quyết vấn đề này một cách công bằng và hợp lý.

Bình luận (0)
TT
14 tháng 3 2024 lúc 13:55

a. Em không đồng ý với việc làm của bạn B.

- Hành vi của bạn B là hành vi gian lận trong thi cử, thiếu trung thực và công bằng, vi phạm kỷ luật nhà trường.

- Hành vi đe doạ của bạn B là hành vi bạo lực học đường gây hậu quả xấu tới bạn A.

b. Những việc em đã làm để phòng, chống bạo lực học đường:

- Đối xử hoà đồng, chân thành với bạn bè.

- Cẩn thận khi nói về lỗi sai của bạn.

- Không đi đến những nơi dễ xảy ra bạo lực học đường.

- Thông báo với thầy cô khi nghi ngờ xảy ra bạo lực học đường với mình.

Bình luận (0)
BB
11 tháng 4 2024 lúc 21:08

a) Bạn học sinh đó đã gian lận vì đòi chép bài của em rồi, mà bạn lại còn đe doạ, đay là bạo lực học đường. 

b) Em sẽ xử lí bằng cách bảo thầy giáo và bảo thầy hãy ngồi trong lớp (nếu ra chơi) hoặc nhờ thầy chở về nhà. Như thế em sẽ không bị bắt nạt, khi về nhà, em sẽ kể lại chuyện này cho bố mẹ để bố mẹ đưa ra giải pháp hợp lí nhất vì bố mẹ là người lớn

Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
LC
17 tháng 4 2023 lúc 20:20

Các bn giúp mik, mik tick cho nha

Bình luận (0)
AP
Xem chi tiết
H24
14 tháng 3 2023 lúc 21:37

+ mua đồ dùng học tập 

+ chia số tiền ra thành hai phần dùng 1 trong 2 phần đó nhét heo để tiếc kiệm  

Bình luận (0)
AP
Xem chi tiết
H24
14 tháng 3 2023 lúc 21:35

em sẽ từ chối và khuyên các bạn nên bình tĩnh và nghĩ đến hậu quả nếu các bạn đánh nhau 

Bình luận (0)
AF
Xem chi tiết
H24
13 tháng 3 2023 lúc 22:53
Bình luận (0)
H24
13 tháng 3 2023 lúc 22:53

  I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:

      Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.

=> 

Biểu hiện : 

- Bạo lực học đường là hành vi hành hạ , ngược đãi , đánh đập , xâm hại thân thể , sức khỏe , lăng mạ , xúc phạm danh dự nhân phẩm , cô lập , xua đuổi và các hành vi khác gây tổn hại về thể chất tinh thần của người học 

Nguyên nhân : 

- Nguyên nhân chủ quan : bản thân học sinh đó thiếu kỹ năng sống , thích thể hiện , suy nghĩ nông cạn 

- Nguyên nhân khách quan : thiếu sự giáo dục từ gia đình , môi trường xã hội tác động xấu đến người đó 

Hậu quả : 

- Tổn thương về sức khỏe , thể chất 

-Tổn thương về tinh thần : lo lắng , sợ hãi , buồn chán ,..

`-> Những hậu quả trên  nếu không được phát hiện và ngăn chặn bạo lực thì sẽ gây tổn hại lâu dài cho bản thân người học 

      Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?

=>

Tìm cách ngăn chặn 

báo với giáo viên chủ nhiệm để giáo viên báo lên nhà trường để xử lí 

      Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?

=> báo với gia đình , giáo viên hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân 

      Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả

=> 

Cân băng tài chính hiện tại 

Chủ động cho tương lai 

Đề phòng khi có bất trắc ( bệnh tật , thiên tai , ... ) 

Giúp đỡ người khác 

 Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.

=> Mua những đồ thật sự cần thiết 

     Tái chế các đồ vật để sử dụng lại 

     Để dành tiền tiêu vặt vào heo 

     Không lãng phí tiền vào những thứ vô bổ 

Bình luận (0)
H24
13 tháng 3 2023 lúc 22:57

   II. Một số dạng bài tập tình huống:

    Bài 1. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì.

Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?

=> em sẽ yêu cầu V trả lại cuốn nhật kí , nếu V không chịu em sẽ báo với giáo viên chủ nhiệm 

       Bài 2.  Nhiều lần H bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng H giấu không kể lại với gia đình. H sợ kể ra sẽ bị bố mẹ mắng và không cho H tiền ăn sáng.

Nếu là bạn thân của H, em sẽ có cách ứng xử như thế nào?

=> Em sẽ khuyên H nên đi báo với giáo viên chủ nhiệm hoặc gia đình để biết được chuyện tình và để xử lí đám bạn chấn lột tiền của bạn H

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
HH
10 tháng 1 2023 lúc 20:40

haha lớp tui gv GDCD nghê gớm lắm không chọc đc đâu

bả vào lớp là lớp im re ngay còn bén cô hiền thì có mà bị chọc cho nổ đom đóm mắt rồi 

Bình luận (1)
LH
12 tháng 1 2023 lúc 21:56

nêu lí do thuyết phục cô ra ý bạn

Bình luận (0)