vì sao vỏ não quan trọng nhất
vì sao vỏ não quan trọng nhất
Chứa chất xám => trung ương điều khiển các phản xạ thần kinh cấp cao (phản xạ có điều kiện)
-Số lượng tế bào thần kinh trong não người đàn ông trưởng thành, có tổng cộng khoảng 86 tỷ, một số lượng tương đương với số các tế bào không phải là neuron. Trong số này, có 16 tỷ (chiếm 19% lượng neuron) đều nằm trong vỏ não (bao gồm chất trắng dưới vỏ)
-Vỏ não là một phần của não có chức năng làm cho con người độc đáo. những đặc điểm rõ ràng của con người bao gồm cả tư cao hơn, ngôn ngữ và ý thức con người cũng như khả năng suy nghĩ, lý trí và tưởng tượng tất cả bắt nguồn trong vỏ não.
Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; Chiều cao cây do hai cặp gen B,b và D,d cùng quy định. Cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp về cả ba cặp gen (kí hiệu là cây M) lai với cây đồng hợp lặn về cả ba cặp gen trên, thu được đời con gồm: 140 cây thân cao, hoa đỏ; 360 cây thân cao, hoa trắng; 640 cây thân thấp, hoa trắng; 860 cây thân thấp, hoa đỏ. Kiểu gen của cây M có thể là
A.\(Aa\frac{Bd}{bD}\)
B.\(\frac{AB}{ab}Dd\)
C.\(AaBbDd\)
D.\(\frac{Ab}{aB}Dd\)
-P di hop 2 cap gen lai phan tich thu dc f1 :than cao:than thap=1:3 nen chieu cao cay chiu su chi phoi cua quy luat tuong tac cua cac gen khong alen kieu bo tro 9:7 (A-B-than cao con lai than thap) vi vay gen B va D phai nam tren cac cap NST tuong dong khac nhau.
-Nhan thay cay than cao A-B- chiem ti le nho nen giao tu AB la giao tu hoan vi ne cay M co KG di hop tu cheo Ab/aBDd chon cau D
Thân cao, hoa đỏ AaBbDd (M) x aabbdd:
Cao: thấp = (140+360):(640+860)=1:3à Tính trạng chiều cao tuân theo quy luật tương tác bổ sung (9:7)
Đỏ : trắng = (140+860):(360+640)=1:1
(1 cao :3 thấp)(1đỏ:1 trắng)=1 cao đỏ:1 cao trắng:3 thấp đỏ:3 thấp trắng <7:18:43:32. Hai tính trạng này liên kết không hoàn toàn, một trong 2 cặp gen B,b hoặc D,d liên kết không hoàn toàn với cặp A,a.
Kiểu hình cao đỏ A-B-D-=140/2000=0,07=A-B-*3/4D- àA-B-=0,0933=AB*ab=ABà AB là giao tử hoán vị. Kiểu gen của M là Ab/aB Dd.
Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông hung; alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp; alen D quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt đen. Phép lai P: ♀\(\frac{AB}{ab}\) XDXd ×♂ \(\frac{Ab}{aB}\)XdY thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể cái có lông hung, chân thấp, mắt đen chiếm tỉ lệ 1%. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F1 chiếm tỉ lệ
A.8,5%.
B.2%.
C.17%.
D.10%.
P: ♀\(\frac{AB}{ab}\) XDXd ×♂ \(\frac{Ab}{aB}\)XdY
F1 , số cá thể cái có lông hung, chân thấp, mắt đen = aabbXd-=ab*ab*1/2Xd-
=(0,5-f/2)*f/2*1/2=0,01.à f = 0,2 .
AB/ab cho giao tử : AB=ab=0,4. Ab=aB=0,1. Ab/aB cho giao tử: Ab=aB=0,4. Ab=ab=0,1.
F1 lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu = (Ab/ab+ab/Ab)XD-= (Ab*ab* + ab*Ab)1/2
= (0,1*0,1+0,4*0,4)*1/2=0,085
Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có 2 alen, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Lai ruồi cái mắt đỏ với ruồi đực mắt trắng (P) thu được F1 gồm 50% ruồi mắt đỏ, 50% ruồi mắt trắng. Cho F1 giao phối tự do với nhau thu được F2. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi F2, ruồi cái mắt đỏ chiếm tỉ lệ
A.6,25%.
B.18,75%.
C.75%.
D.31,25%.
P : ♀ đỏ XAX-×♂ trắng XaYà F1 :50% mắt đỏ, 50% mắt trắng.
Nếu P ♀ đỏ XAXA à F1 đồng tính mắt đỏ à P ♀ đỏ XAXa. àF1 :XAXa :XAY : XaXa : XaY.
♀ F1 XAXa, XaXa à giao tử (1XA:3Xa) ; ♂ F1 XAY, XaYà giao tử (1XA:Xa:3Y)
F1× F1 = (1XA:3Xa)(XA:Xa :2Y)
F2 Ruồi cái, mắt đỏ = (1XAXA :4XAXa)=5/16=31,25%