Chương X. Vi khuẩn - Nấm - Địa y

33
Xem chi tiết
TB
13 tháng 5 2018 lúc 21:04
stt tên cây thườngọi nơi mọc môi trường sống(địa hình ,đất đai,nắng gió,độ ẩm,...) đặc điểm hình thái của cây (thân, lá ,hoa quả,...) nhóm thực vật nhận xét
1 Tảo nước chưa có rễ thân lá bậc thấp
2

Rêu

ẩm ướt ẩm ướt rễ giả thân lá nhỏ bậc cao
3 Rau bợ nước nước có rễ thân lá bậc cao
4

Dương xỉ

cạn cạn sinh sản bằng bào tử bậc cao
5 Thông cạn cạn sinh sản bằng nón bậc cao
Bình luận (0)
HD
14 tháng 5 2018 lúc 14:59

stt tên cây thườngọi nơi mọc môi trường sống(địa hình ,đất đai,nắng gió,độ ẩm,...) đặc điểm hình thái của cây (thân, lá ,hoa quả,...) nhóm thực vật nhận xét
1 Tảo nước chưa có rễ thân lá bậc thấp
2

Rêu

ẩm ướt ẩm ướt rễ giả thân lá nhỏ bậc cao
3 Rau bợ nước nước có rễ thân lá bậc cao
4

Dương xỉ

cạn cạn sinh sản bằng bào tử bậc cao
5 Thông cạn cạn sinh sản bằng nón bậc cao
Bình luận (1)
TL
Xem chi tiết
TP
8 tháng 5 2018 lúc 18:29

*Trong tự nhiên:

Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể

* Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

* Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.



Bình luận (0)
TL
8 tháng 5 2018 lúc 18:39

*Trong tự nhiên:

- Phân hủy hoàn toàn xác động vật, thực vật thành chất mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây.

- Phân hủy không hoàn toàn chất hữu cơ tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

*Trong nông nghiệp:

- Vi khuẩn cố định đạm cho rễ cây họ đậu

*Trong công nghiệp:

- Tổng hợp prôtêin, vitamin

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
TS
7 tháng 5 2018 lúc 10:05

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Bình luận (0)
WT
Xem chi tiết
NM
8 tháng 4 2017 lúc 16:06

Giống nhau:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.

* Khác nhau:

Vi khuẩn

Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

Nấm

Đặc điểm

Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.

Sinh sản: Bằng bào tử.

Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.

Bình luận (0)
NS
8 tháng 4 2017 lúc 15:41

Giống nhau:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.

* Khác nhau:

Vi khuẩn

Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

Nấm

Đặc điểm

Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.

Sinh sản: Bằng bào tử.

Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
TL
6 tháng 5 2018 lúc 20:54

nói địa y là một dạng sống đặc biệt vì: Địa y được hình thành do một số loại tảo và nấm cộng sinh với nhau

Bình luận (0)
HA
6 tháng 5 2018 lúc 20:56

Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành phần của nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm (Theo hệ thống 5 giới hoặc hthống 3 lãnh giới)

Trước đây, theo hệ thống 2 giới của Line (giới TVật và giới ĐVật) thì địa y được xếp vào giới thực vật. Theo các hthống khác ko thể xếp địa y vào giới nguyên sinh (vì có địa y ko có tảo), ko xếp vào giới khởi sinh (vì có địa y ko có VKhuẩn lam).

Bình luận (0)
HK
6 tháng 5 2018 lúc 21:00

Nói địa y là một dạng sống đặc biệt vì:

Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành phần của nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm (Theo hệ thống 5 giới hoặc hthống 3 lãnh giới)

Trước đây, theo hệ thống 2 giới của Line (giới TVật và giới ĐVật) thì địa y được xếp vào giới thực vật. Theo các hthống khác ko thể xếp địa y vào giới nguyên sinh (vì có địa y ko có tảo), ko xếp vào giới khởi sinh (vì có địa y ko có VKhuẩn lam).

Bình luận (0)
CH
Xem chi tiết
TS
6 tháng 5 2018 lúc 16:10

Giống nhau:

- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.

* Khác nhau:

Vi khuẩn

Đặc điểm Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

Nấm

Đặc điểm

Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.

Sinh sản: Bằng bào tử.

Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.

Còn địa y là dạng cộng sinh của nấm và tảo nha

Chúc bn học tốt

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
NT
3 tháng 5 2016 lúc 20:48

ai trả lời nhanh giúp mình

Bình luận (0)
NM
3 tháng 5 2016 lúc 21:04

quas dễ

Bình luận (0)
NT
3 tháng 5 2016 lúc 21:05

dễ thì làm đi

 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
AT
25 tháng 4 2017 lúc 21:30

+ Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...

Bình luận (0)
VL
25 tháng 4 2017 lúc 21:33

Thức ăn bị ôi thiu là do không được bảo quản tốt nên các vi khuẩn ngoại sinh xâm nhậpvà làm cho chúng trở nên ôi thối, không ăn được nữa.

Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì cần: Làm lạnh, phơi khô hoặc ướp muối...

Bình luận (0)
PC
21 tháng 4 2018 lúc 19:39

- Thức ăn ôi thiu là do các vi khuẩn gây nên.

- Muốn giữ thức ăn ko ôi thiu ta phải bảo quản phủ hợp tùy theo loại thức ăn: bảo quản nơi khô dáo, làm lạnh, ướp,...

Tick mk nha

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
NM
5 tháng 5 2018 lúc 14:20

Sự phân bố của vi khuẩn : Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn.

Bình luận (0)
PL
5 tháng 5 2018 lúc 20:49

+ Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong tự nhiên với số lượng lớn như: trong đất, nước, xác động thực vật, trong không khí ...

+ Địa y thường phân bố trên thân các cây gỗ ...

Bình luận (0)
TB
6 tháng 5 2018 lúc 20:24

Sự phân bố của vi khuẩn : Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn.

Sự phân bố của địa y : Địa y thường phân bố trên thân các cây gỗ ...

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
4 tháng 5 2018 lúc 9:05

1.Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.

Bình luận (0)
NT
4 tháng 5 2018 lúc 9:07

3.

-Vai trò trong thiên nhiên

+Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ để cây sử dụng

+Phân hủy chất hữu cơ thành cacbon ( than đó và dầu dừa)

-Vai trò với dời sống con người( trong nông nghiệp và công nghiệp)

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

Bình luận (0)
NT
4 tháng 5 2018 lúc 9:10

5.

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

Bình luận (0)