Chương VII. Quả và hạt

MH
Xem chi tiết
NM
21 tháng 2 2017 lúc 14:56

* Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

* Ví dụ :

a) Quả khô : Khi chín vỏ: khô, cứng, mỏng.

- Quả khô nẻ : Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…

- Quả khô không nẻ : Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…

b) Quả thịt : Khi chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả.

- Quả mọng : Quả khi chín gồm toàn thịt quả. Ví dụ: Quả đu đủ, cà chua, chuối,….

- Quả hạch : Quả có hạch cứng bọc lấy hạt. Ví dụ: Quả xoài, cóc, mơ, táo,…

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TS
10 tháng 5 2018 lúc 16:30

Quả và hạt được phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì ?

Trả lời: Quả và hạt phát tán nhờ động vật có các đặc điểm là quả ăn được: động vật ăn thịt quả, còn hạt thường có vỏ cứng, bền không bị tiêu hóa, nên được gieo rắc khắp nơi cùng với phân của động vật (quả ổi, quả sim, quả cà chua, quả ớt...). Hoặc quả có gai, móc. lông cứng bám vào lông động vật, được động vật mang đi khắp nơi (quả ké, quả cỏ xước, quả cây xấu hổ...).

Những quả và hạt có thể tự phát tán

Trả lời: Một số loại quả tự phát tán thì: khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh...). Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ...).

Những quả và hạt có đặc điểm gì thường được phát tán nhờ gió ?

Trả lời: Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có các đặc điểm: quả, hạt có cánh được gió chuyển đi xa gốc cây mẹ (quả chò, quả cơi, hạt núc nác, hạt củ mài,..). Hoặc quả, hạt có lông được gió đem đi xa (quả cỏ lào. quả rau tàu bay, hạt thừng mức...).

Phát tán nhờ nước:

Những cây sống ở vùng núi cao hoặc ven nước thì lại nhờnước phát tán. Phát tán nhờ nước: Nổi được trên mặt nước

Bình luận (2)
NT
10 tháng 5 2018 lúc 16:28

A.có màu sắc sặc sỡ.

B. có lông, có cánh hoặc nhóm lông.

C. Có chất dính.

D. có tràng hoa cứng, quả thơm ngon.

Bình luận (0)
TS
10 tháng 5 2018 lúc 16:37

Đặc điểm các loại quả là

- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta chia thành 2 nhóm là: quả khô và quả thịt

a. Quả khô

- Đặc điểm: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng - Quả khô gồm 2 loại: quả khô tự nẻ và quả khô không tự nẻ

* Quả khô nẻ: khi chín thì vỏ quả tự nứt ra: giúp phát tán hạt.

+ Lưu ý: khi thu hoạch các loại quả khô tự nẻ này thì phải thu hoạch trước khi quả chín vì: khi quả chín thì vỏ quả sẽ tự nứt ra làm hạt rơi ra ngoài ta không thu hoạch được.

+ Ví dụ: quả bông, quả đỗ, quả cải …

* Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả không tự nứt ra

+ Ví dụ: quả thìa là, quả chò …

b. Quả thịt

- Đặc điểm: khi chín mềm, vò dày chứa đây thịt quả bên trong

- Quả thịt gồm 2 loại:

* Quả mọng: quả gồm toàn thịt, khi dùng dao cắt ngang quả thì cắt dễ dàng

+ Ví dụ: quả cà chua, quả cam, quả chanh, quả dưa hấu, đu đủ…

* Quả hạch: bên trong quả có hạch cứng bọc lấy hạt, khi dùng dao cắt ngang quả thì khó cắt + Ví dụ: quả đào, quả quả táo ta, quả mơ, quả mận …

Đặc điểm chung của thực vật hạt kín

Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

Bình luận (2)
DF
Xem chi tiết
NT
12 tháng 3 2018 lúc 11:49

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng Quả khô nẻ khi chín vỏ khô và tự tách vỏ cho hạt rơi ra ngoài Quả khô không nẻ khi chín vỏ quả không tự tách ra

Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả

Quả mọng gồm toàn thịt Qủa hạch có hạch cứng bao bọc lấy hạt

VD: quả khô : quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải

VD quả thịt :quả cà chua, quả xoài, quả táo.


Bình luận (0)
NY
12 tháng 3 2018 lúc 11:54

-Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt :

+ Quả khô : khi chín thì vỏ khô ,cứng, mỏng

+ QuáQuả thịt : khi chín thì mềm, vỏ dày ,chứa đầy thịt quả.

-Ví dụ :

+ Quả khô : quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu ,quả cải,...

+ Quả thịt : cà chua ,quả xoài ,quả táo, ....

Bình luận (0)
HT
21 tháng 11 2018 lúc 13:06

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng Quả khô nẻ khi chín vỏ khô và tự tách vỏ cho hạt rơi ra ngoài Quả khô không nẻ khi chín vỏ quả không tự tách ra

Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả

Quả mọng gồm toàn thịt Qủa hạch có hạch cứng bao bọc lấy hạt
Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NK
3 tháng 5 2018 lúc 9:45

Điều kiện bên ngoài: nước, nhiệt độ, không khí thích hợp.

Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống (hạt chắc mẩy, không bị sứt vẹo và không bị sâu mọt).

Bình luận (0)
PN
3 tháng 5 2018 lúc 21:35

Để hạt nảy mầm cần chất lượng hạt giống tốt ( to, ko bị sâu mọt, sứt sẹo,..), cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ, đất phải tơi xốp,phải chăm sóc hạt gieo kĩ lưỡng: chống úng, chống hạn, chống rét, gieo hạt đúng thời vụ.

Bình luận (0)
DT
21 tháng 1 2019 lúc 11:26

là nước ,nhiệt độ ,ko khí ,độ ẩm phù hợp .

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
PK
22 tháng 4 2018 lúc 21:17

hạt kín

Bình luận (0)
DT
21 tháng 1 2019 lúc 11:29

là hạt kín đó bạn ,chúng thuộc lớp gì thì mình chịu , I am sorybucminhkhocroikhocroiohooe

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
NK
10 tháng 4 2018 lúc 19:58

Quả khô nẻ: quả cải, quả đậu, quả bông.

Quả khô không nẻ: quả ớt, quả chò, quả bồ kết.

Quả mọng: quả bưởi, quả dưa hấu, quả chuối, quả cà chua.

Quả hạch: quả mận, quả mơ.

Bình luận (0)
NK
10 tháng 4 2018 lúc 19:26

Bạn ơi phân loại về gì bạn?

Bình luận (0)
NL
10 tháng 4 2018 lúc 19:33

phân loại j

Bình luận (3)
TT
Xem chi tiết
NT
31 tháng 3 2018 lúc 10:11

+ Cơ quan sinh dưỡng:
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+ Cơ quan sinh sản:
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.

Bình luận (0)
DT
21 tháng 1 2019 lúc 11:32

là j bn?lolangngoamnhonhung

Bình luận (2)
TT
Xem chi tiết
TL
31 tháng 3 2018 lúc 9:00

1.Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.

Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dữ trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm

2.

Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:

- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.


Bình luận (2)
NA
Xem chi tiết
TT
15 tháng 3 2018 lúc 20:31

- hạt do noãn được thụ tinh phát triển thành. Hạt chứa phôi và có nội nhũ hoặc không có nội nhũ

Bình luận (0)
DS
15 tháng 3 2018 lúc 20:59

Nêu khái niệm hình thành hạt ?

Hạt được tạo thành trong vài nhóm thực vật có quan hệ với nhau và cách thức thì khác biệt giữa thực vật hạt kín và thực vật hạt trần. Hạt của thực vật hạt kín được tạo thành trong một cấu trúc cứng hoặc có thịt gọi là quả, nó bao phủ hạt đúng như tên gọi. (Một số quả có cả lớp vỏ cứng và lớp thịt). Ở thực vật hạt trần, không có cấu trúc đặc biệt nào phát triển để bao phủ hạt, mà hạt sẽ bắt đầu phát triển một cách "trần trụi" trên lá bắc của phần nón. Tuy nhiên, hạt chắc chắn được bảo vệ trong các vảy xếp theo hình nón nếu chúng phát triển ở các loại quả hình nón. Lượng hạt được cho ra bởi thực vật trong tự nhiên thay đổi rất lớn theo năm, tùy thuộc vào thời tiết, côn trùng, bệnh dịch và vòng đời của các loại thực vật. Ví dụ, cứ khoảng 20 năm, những khu rừng thông lá kim cho ra từ không có cây nào đến gần năm triệu hạt thông khỏe trên mỗi hecta. Hết khoảng thời gian này, khi thu hoạch hạt, người ta thấy có 6 vụ bội thu, 5 vụ kém và 9 vụ tốt khi được đánh giá về phần trồng cây con thích hợp để tái tạo rừng.

Bình luận (0)
NY
15 tháng 3 2018 lúc 21:54

Khái niệm hình thành hạt : hạt do noãn đã được thụ tinh chuyển hoá thành .

Bình luận (0)
TX
Xem chi tiết
NY
14 tháng 3 2018 lúc 22:03

Phân biệt :

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (1)
NK
15 tháng 3 2018 lúc 14:12

Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:

- Có hương hơm hấp dẫn côn trùng.

- Màu sắc sặc sỡ.

- Có mật ngọt.

- Hạt phấn to, có gai.

- Đầu nhuỵ có chất dính.

- Đĩa mật nằm dưới đáy hoa.

Hoa thụ phấn nhờ gió:

- Không có màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt.

- Hoa nằm ở ngọn cây.

-Bao hoa tiêu giảm.

- Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng.

- Hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ để dễ bay xa.

- Đầu nhụy hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.

Bình luận (0)