Trong một quần thể cỏ tính trạng quy định hoa đỏ (tính trạng trội) và hoa trắng (tính trạng lặn). Khi giao phối ngẫu nhiên, tỷ lệ hoa đỏ là 91%. Tần số của các alen A, a là:
A. 0,3 : 0,7 B. 0,7 : 0,3. C. 0,91: 0,09 D. 0,09 : 0,91
Trong một quần thể cỏ tính trạng quy định hoa đỏ (tính trạng trội) và hoa trắng (tính trạng lặn). Khi giao phối ngẫu nhiên, tỷ lệ hoa đỏ là 91%. Tần số của các alen A, a là:
A. 0,3 : 0,7 B. 0,7 : 0,3. C. 0,91: 0,09 D. 0,09 : 0,91
Trong một quần thể cỏ tính trạng quy định hoa đỏ (tính trạng trội) và hoa trắng (tính trạng lặn). Khi giao phối ngẫu nhiên, tỷ lệ hoa đỏ là 91%. Tần số của các alen A, a là:
A. 0,3 : 0,7 B. 0,7 : 0,3. C. 0,91: 0,09 D. 0,09 : 0,91
Ở ngô tính trạng bạch tạng xảy ra do một đột biến gen lặn a, alen bình thường là A, gen trội là trội hoàn toàn. Trong một quần thể ngô, có cây bạch tạng chiếm tỷ lệ 0,09. Nếu đây là một quần thể cân bằng, hãy xác định tần số allen a?
A. 0,09 B. 0,3. C. 0,6 D. 0,7
Ở ngô tính trạng bạch tạng xảy ra do một đột biến gen lặn a, alen bình thường là A, gen trội là trội hoàn toàn. Trong một quần thể ngô, có cây bạch tạng chiếm tỷ lệ 0,09. Nếu đây là một quần thể cân bằng, hãy xác định tần số allen a?
A. 0,09 B. 0,3. C. 0,6 D. 0,7
Một loài thực vật giao phấn, xét một gen có hai alen , alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, thể dị hợp về cặp gen này cho hoa hồng. Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
Quần thể gồm toàn cây hoa đỏ . B. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng
C. Quần thể gồm toàn cây hoa hồng D. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa hồng
Câu 15: Về mặt lý luận, định luật Hardy – Weinberg có ý nghĩa:
A. giúp giải thích quá trình hình thành loài mới từ một loài ban đầu.
B. tạo cơ sở để giải thích vì sao có sự gia tăng số cá thể đồng hợp trong quần thể.
C. giúp giải thích quá trình cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài trong quần thể.
D. giúp giải thích vì sao trong tự nhiên có những quần thể ổn định trong một thời gian rất lâu dài.
Câu 16: Điều nào sau đây khi nói về quần thể tự phối là không đúng?
A. Quần thể tự phối bị phân hóa thành những dòng thuần có nhiều kiểu gen khác nhau.
B. Quần thể tự phối luôn đa dạng cả về kiểu gen lẫn kiểu hình.
C. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối không đat trạng thái cân bằng.
D. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm trong quá trình tự thụ phấn.
Câu 2: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,5AA : 0,5Aa. B. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa.
C. 0,5Aa : 0,5aa. D. 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa.
Quần thể cân bằng di truyền fA2 + 2fAfa + fa2 = 1
=>B
Chọn B
Vì: \(\sqrt{AA}+\sqrt{aa}=\sqrt{0,49}+\sqrt{0,09}=1\)
1. Quần thể tự phối có tỉ lệ dị hợp tử giảm dần, đồng hợp tử tăng dần
Quần thể ngẫu phối cân bằng di truyền có cấu trúc không thay đổi qua các thế hệ
2. P: 25% thân thấp
=> aa chiếm 25%; qa = 0,5 => pA = 0,5
Cấu trúc QT: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa
F2 tự thụ phấn:
1/3AA --> F3 : 1/3AA
2/3(Aa x Aa) --> 1/6AA : 2/6Aa : 1/6aa
Tỉ lệ thân cao F3: 1/3 + 1/6 + 2/6 = 5/6
Ở một loài côn trùng giao phối, màu sắc thân do gen A trên NST thường có 3 alen A1, A2, A3 quy
định. Trong đó các alen tương tác trội – lặn hoàn toàn theo thứ tự A1 > A2 > A3. Tại một quần thể, thế hệ
khảo sát (P) đang cân bằng di truyền, tần số alen A2 gấp đôi tần số mỗi alen còn lại. Biết không xảy ra đột
biến. Có các kết luận sau đây:
I. Quần thể đang có tỉ lệ kiểu hình là 7: 8: 1.
II. Trong các cá thể mang kiểu hình trội của quần thể, có 50% cá thể khi sinh sản cho 2 loại giao tử.
III. Nếu quần thể không chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào, F1 có tỉ lệ kiểu gen là 1: 1: 2: 4: 4: 4.
IV. Nếu chọn lọc tự nhiên tác động theo hướng loại bỏ khả năng sinh sản của các cá thể thuần chủng, thì
ở thế hệ F1 có tỉ lệ cá thể sinh sản bình thường chiếm 34%.
Trong số các kết luận trên, theo lí thuyết có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4
Khi thống kê số lượng cá thể của một quần thể sóc, người ta thu được số liệu: 105AA: 15Aa: 30aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là
\(p\left(A\right)=\dfrac{105+\dfrac{15}{2}}{105+15+30}=75\%\\ \rightarrow q\left(a\right)=100\%-75\%=25\%\)
Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái CBDT có 1000 cá thể, trong đó có 360 cá thể có KG đồng hợp lặn đã chịu sự tác động của chọn lọc loại bỏ hoàn toàn các cá thể có KG đồng hợp trội. XĐ cấu trúc di truyền của quần thể sau 3 thế hệ chọn lọc?
aa = 360/ 1000 = 0,36
-> qa = 0,6
-> pA = 0,4
Loại bỏ hoàn toàn các cá thể có KG đồng hợp trội, qua quá trình ngẫu phối, tần số alen ở F2 là:
pA = 0,4 : (1 + 2 . 0,4) = 2/9
-> qa = 7/9
-> Ở F3: 4/81 AA : 28/81 Aa : 49/81 aa