em hãy nêu lối sống, đặc điểm cấu tạo, sinh sản của san hô
em hãy nêu lối sống, đặc điểm cấu tạo, sinh sản của san hô
Cấu tạo
- Lỗ miệng
- Tua miệng
- Cá thể của tập đoàn
Dinh dưỡng
- Ăn các sinh vật nhỏ hơn
Sinh sản
- Mọc chồi
Tham khảo
San hô có:
- Cơ thể hình trụ
- Sống bám
- Sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn
- Có bộ khung xương đá vôi
- Có màu sắc rực rỡ
- Có gai độc để tự vệ và bắt mồi
lợi ích và tác hại của ngành ruột khoang ?
hộ mình với
Lợi ích
- Về thiên nhiên
+ Cung cấp thức ăn và nơi ở cho 1 số đv
+Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp lạ
- Về đời sống
+ Làm thức ăn
+ Làm vật liệu xây dựng
+ Làm trang sức , ...
Tác hại
+ 1 số loài gây ngứa và độc hại
+ Cản trở giao thông đường biển
Tham khảo!
Lợi ích
- Về thiên nhiên
+ Cung cấp thức ăn và nơi ở cho 1 số đv
+Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp lạ
- Về đời sống
+ Làm thức ăn
+ Làm vật liệu xây dựng
+ Làm trang sức , ...
Tác hại
+ 1 số loài gây ngứa và độc hại
+ Cản trở giao thông đường biển
Câu 1. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật thân mềm? *
2 điểm
A. Bạch tuộc.
B. Ốc sên.
C. Mực.
D. Vẹm.
Câu 2. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? *
2 điểm
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai? *
2 điểm
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 4. Khi gặp nguy hiểm, ốc sên tự vệ bằng cách nào? *
2 điểm
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Di chuyển nhanh để chạy trốn.
Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt? *
2 điểm
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 1. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật thân mềm? *
2 điểm
A. Bạch tuộc.
B. Ốc sên.
C. Mực.
D. Vẹm.
Câu 2. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? *
2 điểm
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai? *
2 điểm
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 4. Khi gặp nguy hiểm, ốc sên tự vệ bằng cách nào? *
2 điểm
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Di chuyển nhanh để chạy trốn.
Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt? *
2 điểm
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
trực tiếp âm mưu hay và hành động xâm lược của nhà Tống Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ý nghĩa của chủ trương đó
Đây là một kế hoạch rất có hiệu quả và sáng tạo . Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm tiến trình tấn công của giặc , đồng thới giúp quân đội ta có thêm thới gian để chuẩn bị cho trận chiến .
Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp độc quyền thời Đinh Tiền Lê
Tham khảo:
Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê:
- Ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng chia đều ruộng đất cho nhau để cày cấy.
- Tổ chức lễ cày Tịch điền hàng năm để khuyến khích nhân dân sản xuất.
- Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng.
- Nhà nước chú ý vấn đề trị thủy, đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.
- Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích.
=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.
Tham khảo:
Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê:
- Ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng chia đều ruộng đất cho nhau để cày cấy.
- Tổ chức lễ cày Tịch điền hàng năm để khuyến khích nhân dân sản xuất.
- Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng.
- Nhà nước chú ý vấn đề trị thủy, đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.
- Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích.
=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.
Tham khảo
- Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã. Chia nhau cày cấy phải nộp thuế, đi lính, làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.
- Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.
=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.
hãy giải thích mqh giữa hải quỳ và tôm ở nhờ?
Tham khảo:
Mối quan hệ giữa hải quỳ và tôm ở nhờ là: Cộng sinh, cả 2 cùng có lợi. Tôm giúp hải quỳ di chuyển, hải quỳ giúp tôm xua đuổi kẻ thù.
Mối quan hệ giữa hải quỳ và tôm ở nhờ là: Cộng sinh, cả 2 cùng có lợi. Tôm giúp hải quỳ di chuyển, hải quỳ giúp tôm xua đuổi kẻ thù.
Liên hệ thực tế em hãy giải thích tại sao nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao
- Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
(Tham khảo)
tham khảo
Nhà tiêu hố xí chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Khí hậu nóng ẩm dễ dẫn tới ruồi nhặng nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém : Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
Nguồn ; thảo phương
Viết sơ đồ vòng đời của giun đũa ho sán lá gan
TK
sán lá gan :
sán trưởng thành trứng sán lá gan
kén sán ấu trùng lông
ấu trùng có đuôi ấu trùng trong ốc
giun đũa :
giun đũa trưởng thành trứng
( ruột người) theo phân ra ngoài
ruột non ấu trùng trong trứng
rau quả sống
tim gan phổi ấu trùng ruột non
- Vòng đời giun đũa
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm, thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng (qua rau sống, quả tươi,...) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi, rồi trở lại ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy
sán lá gan :
sán trưởng thành → trứng sán lá gan
↑↓
kén sán ấu trùng lông
↑↓
ấu trùng có đuôi ← ấu trùng trong ốc
Nêu đặc điểm ngoài và cách di chuyển của sứa
- Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
- Miệng phía dưới, có tế bào tự vệ
- Di chuyển bằng cách co bóp dù
- Cơ thể hình dù, có đối xứng tỏa tròn
- Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ và tấn công
- Di chuyển bằng cách co bóp dù
Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài
+ Phần dưới là đế -> đế bám
+ Phần trên có lỗ miệng , xung quang có tua miệng
+ Đối xứng tỏa tròn
Di chuyển:
+ Kiểu sau đo
+ Kiểu lộn đầu
tìm hiểu vai trò ý nghĩ của các đặc điểmcấu tạo của sứa
tham khảo:
Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
Sứa:
- Cơ thể hình dù
- Miệng ở dưới
- Di chuyển bằng cách co bóp dù
- Đối xứng tỏa tròn
- Tự vệ = tế bào gai
Tham khảo
Cấu tạo của sứa thích nghi với đời sống bơi lội trong nước
+ Cơ thể hình dù, có đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ và tấn công
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù