Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu

TK
Xem chi tiết
NT
8 tháng 3 2018 lúc 20:14

Túi khí có vai trò đối với đời sống chim bồ câu là tham gia vào hoạt động hô hấp của chim bồ câu , giảm khối lượng riêng và giảm ma sát các nội quan của chim khi bay , điều hòa thân nhiệt

Bình luận (4)
NN
8 tháng 3 2018 lúc 20:16

túi khí có thể tích lớn hơn phổi nhiều lần nên chứa dc nhiều k khí lm cho chim bồ câu có thể hô hấp kép khi bay => cơ thể nhẹ điều hòa thân nhiệt

Bình luận (0)
TT
8 tháng 3 2018 lúc 20:18

Túi khí có vai trò đối với đời sống chim bồ câu là tham gia vào hoạt động hô hấp của chim bồ câu , giảm khối lượng riêng và giảm ma sát các nội quan của chim khi bay , điều hòa thân nhiệt

Chúc bạn làm bài tốt nhé

Bình luận (2)
VT
Xem chi tiết
TC
26 tháng 2 2017 lúc 17:45

Cấu tạo trong của chim bồ câu

Bình luận (6)
VD
24 tháng 2 2017 lúc 19:39

kiểm tra à chi mà lớp bây đứa nào cũng cần gấp

Bình luận (6)
TC
26 tháng 2 2017 lúc 17:23

Vẽ hơi xấu nha!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
6 tháng 3 2018 lúc 11:59

Túi khí có thể tích lớn hơn phổi nhiều lần, chứa nhiều không khí nên có thể thực hiện hô hấp kép khi chim bay làm cơ thể nhẹ, điều hòa thân nhiệt.

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
HD
5 tháng 3 2018 lúc 21:26

1:Điểm khác nhau giữa tim bồ câu và tim thằn lằn:

- Bồ câu: + Tim gồm 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ). + Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Thằn lằn: + Tim gồm 3 ngăn. + Máu nuôi cơ thể là máu đỏ thắm.

2:– Thằn lằn: Hô hấp bằng phổi, nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.

– Chim bồ câu: Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí

4:Các hệ cơ quanThằn lằnChim bồ câu

Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha Tim 4 ngăn, máu không pha trộn
Tiêu hóa Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. Có sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ).Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay.
Hô hấp Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân. Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi)
Bài tiết Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn) Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn)
Sinh sản

Thụ tinh trong

Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

Thụ tinh trong

Đẻ và ấp trứng

3:d

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PP
3 tháng 3 2018 lúc 18:50

- Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều

- Gồm 2 vòng tuần hoàn
- Máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn.

Bình luận (1)
H24
3 tháng 3 2018 lúc 20:10
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải. Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Bình luận (0)
DS
4 tháng 3 2018 lúc 8:53

Trình bày đường đi của vòng tuần hoàn lớn ở chim bồ câu?

- Đường đi: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.

- Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
VT
23 tháng 2 2020 lúc 13:54

https://www.youtube.com/watch?v=8Mom7lpErwI

Link đó nha bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
HJ
23 tháng 2 2018 lúc 8:27
Chim Thàn lằn
Phổi Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng Phổi có nhiều vách ngăn
Sự hô hấp Sự thông khí do:sự co giãn của túi khí (khi bay) và sự thay đổi thể tích lồng ngực ( khi đậu) Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LA
2 tháng 2 2018 lúc 17:49

STT

Các thành phần của bộ xương(A)

Thích nghi với đời sống bay lượn(B)

1

Xương ức

Biến thành cánh

2

Xương sọ

Phát triển là bám của cơ ngực vận động cánh

3

Các đốt sống lưng

Rỗng, xốp nên nhẹ nhưng khớp với nhau rất chắc

4

Đốt sống hông

Làm chỗ tựa vững chắc cho chi sau

5

Chi trước

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
HD
26 tháng 1 2018 lúc 21:02

– Thằn lằn: Hô hấp bằng phổi, nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.

– Chim bồ câu: Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí

Bình luận (2)
MX
2 tháng 2 2018 lúc 11:56

thằn lằn :hô hấp bằng phổi làm tăng ngăn diện tích trao đổi

chim bồ câu : hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí

Bình luận (0)
MX
5 tháng 2 2018 lúc 20:05

- thằn lằn : ho hấp bằng phổi , nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí

- chim bồ câu : hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TQ
21 tháng 2 2017 lúc 19:21

Bình luận (1)
LA
21 tháng 2 2017 lúc 11:14
Điểm khác nhau giữa tim bồ câu và tim thằn lằn: - Bồ câu: + Tim gồm 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ). + Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Thằn lằn: + Tim gồm 3 ngăn. + Máu nuôi cơ thể là máu đỏ thắm
Bình luận (0)
NT
28 tháng 1 2018 lúc 21:15

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)