kèm giải thích giúp mình
kèm giải thích giúp mình
Gọi công thức chung hỗn hợp oxit sau pư là FexOy (a mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,62}{18}=0,09\left(mol\right)\)
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=0,5ax\left(mol\right)\) (*)
Bảo toàn O: 3.0,5ax = ay + 0,09
=> 1,5ax - ay = 0,09 (1)
PTHH: \(Fe_xO_y+yH_2SO_4\rightarrow Fe_x\left(SO_4\right)_y+yH_2O\)
\(Fe_x\left(SO_4\right)_y+yBa\left(OH\right)_2\rightarrow xFe\left(OH\right)_{\dfrac{2y}{x}}\downarrow+yBaSO_4\downarrow\)
=> Kết tủa gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_{\dfrac{2y}{x}}:ax\left(mol\right)\\BaSO_4:ay\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left(56+17.\dfrac{2y}{x}\right)ax+233ay=167,7\)
=> 56ax + 267ay = 167,7 (2)
(1)(2) => ax = 0,42; ay = 0,54
Xét \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{ax}{ay}=\dfrac{0,42}{0,54}=\dfrac{7}{9}\)
=> Công thức chung oxit sau pư có dạng Fe7O9
=> a = 0,06 (mol)
(*) => nFe2O3 = 0,5.0,06.7 = 0,21 (mol)
=> m = 0,21.160 = 33,6 (g)
=> D
\(n_{Mg}=\dfrac{19,2}{24}=0,8\left(mol\right)\); \(n_{N_xO_y}=\dfrac{35,84}{22,4}=1,6\left(mol\right)\)
\(Mg^0-2e\rightarrow Mg^{+2}\)
0,8-->1,6
\(xN^{+5}+\left(5x-2y\right)e\rightarrow N_x^{+\dfrac{2y}{x}}\)
1,6(5x-2y) <---1,6
Bảo toàn e: 1,6(5x-2y) = 1,6
=> 5x - 2y = 1
=> x = 1; y = 2 thỏa mãn
CTHH: NO2
=> C
$D$
$2Na+2H_2O\to 2NaOH+H_2$
$Al_2(SO_4)_3+6NaOH\to 2Al(OH)_3\downarrow+3Na_2SO_4$
$Al(OH)_3+NaOH\to NaAlO_2+2H_2O$
(do $NaOH$ dư nên hòa tan hết kết tủa trắng $Al(OH)_3$)
D
2Na+2H2O->2NaOH+H2
6NaOH+Al2(SO4)3->2Na2SO4+3Al(OH)3
AL(OH)3+NaOH->NaAlO2+2H2O
Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm:
CO, CO2, SO2, SO3, H2. Viết phương trình phản ứng.
- Dẫn hỗn hợp qua dd Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa (1) và có khí thoát ra (2)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_3\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\)
- Cho kết tủa (1) tác dụng với dd HCl dư, thấy có chất rắn không tan và có khí (3) thoát ra => Trong hỗn hợp ban đầu có SO3 tạo kết tủa BaSO4 không tan trong axit
\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(BaSO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+SO_2+H_2O\)
- Dẫn khí (3) qua dd Br2 dư, thấy dd nhạt màu dần, có khí thoát ra
=> Trong hỗn hợp ban đầu có SO2, khí thoát ra là CO2
\(Br_2+2H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
- Dẫn khí (2) qua ống nghiệm chứa CuO dư đun nóng, thấy chất rắn màu đen chuyển dần sang đỏ, hạ nhiệt độ thấy xuất hiện giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm và có khí thoát ra (4) => Trong hỗn hợp ban đầu có H2
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^O}Cu+H_2O\)
\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}CuO+CO_2\)
- Dẫn khí (4) qua dd Ba(OH)2 dư, thấy xuất hiện kết tủa
=> Trong hỗn hợp ban đầu có CO
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
cho nguyên tủ của 1 nguyê tố có tổng số hạt bằng 40 hạt . Ở hạt nhân của nguyên tử ngyên tố x số hạt mang điện ít hơn số hạt mang điện là 1 hạt
a, tính electron của nguyên tử X
b, tính khối lượng của hạt nhân nguyên tử X ra gam
sao lại số hạt mang điện ít hơn số hạt mang điện ạ
Trình bày cách nhận biết các chất ssu bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
1/ Bốn khí CO, CO2, SO2, H2. Đựng riêng biệt trong 4 lọ mất nhãn.
2/Năm mẫu kim loại màu trắng bạc Ag, Na, Mg, Al, Cu.
https://ammonia-vietchem.vn/san-pham/khi-hoa-long-amoniac-nh3.html