Đem trùng roi vào chỗ tối lâu ngày thì sẽ có điều gì xảy ra
giúp mình với,mình đang cần gấp
Đem trùng roi vào chỗ tối lâu ngày thì sẽ có điều gì xảy ra
giúp mình với,mình đang cần gấp
Tham khảo :
Ở nơi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh và sẽ chuyển sang dị dưỡng. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng).
Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh và sẽ chuyển sang dị dưỡng.
⇒ Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng).
Tham khảo :
Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh và sẽ chuyển sang dị dưỡng. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng). Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào.
Câu 1: Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua con đường nào? *
A. Đường hô hấp
B. Đường tiêu hoá
C. Đường máu
D. Đường bài tiết
Câu 2: Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm chung nào? *
A. Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
B. Có kích thước hiển vi, đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
C. Có kích thước hiển vi, chỉ là hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
D. Có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
Câu 1
B. Đường tiêu hoá
Câu 2
A. Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
Câu 12: Hình thức sinh sản của trùng giày là? *
A. Phân đôi
B. Tiếp hợp
C. Đẻ con
D. Cả A và B đều đúng
Câu 13: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang? *
A. Trùng roi xanh
B. Trùng biến hình
C. Trùng giày
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14: Quá trình tiêu hoá thức ăn của trùng giày diễn ra theo? *
A. Thức ăn –> không bào tiêu hóa –> ra ngoài mọi nơi
B. Thức ăn –> miệng –> hầu –> thực quản –> dạ dày –> hậu môn
C. Thức ăn –> màng sinh chất –> chất tế bào –> thẩm thấu ra ngoài
D. Thức ăn –> miệng –> hầu –> không bào tiêu hóa –> không bào co bóp –> lỗ thoát
Câu 15: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có hình thức sinh sản hữu tính? *
A. Trùng giày
B. Trùng biến hình
C. Trùng roi xanh
D. Không có câu trả lời đúng
Câu 12: Hình thức sinh sản của trùng giày là? *
A. Phân đôi
B. Tiếp hợp
C. Đẻ con
D. Cả A và B đều đúng
Câu 13: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang? *
A. Trùng roi xanh
B. Trùng biến hình
C. Trùng giày
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14: Quá trình tiêu hoá thức ăn của trùng giày diễn ra theo? *
A. Thức ăn –> không bào tiêu hóa –> ra ngoài mọi nơi
B. Thức ăn –> miệng –> hầu –> thực quản –> dạ dày –> hậu môn
C. Thức ăn –> màng sinh chất –> chất tế bào –> thẩm thấu ra ngoài
D. Thức ăn –> miệng –> hầu –> không bào tiêu hóa –> không bào co bóp –> lỗ thoát
Câu 15: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có hình thức sinh sản hữu tính? *
A. Trùng giày
B. Trùng biến hình
C. Trùng roi xanh
D. Không có câu trả lời đúng
12. B. Tiếp hợp
13. D. Cả A, B, C đều đúng
14. D. Thức ăn –> miệng –> hầu –> không bào tiêu hóa –> không bào co bóp –> lỗ thoát
15. A. Trùng giày
Trùng giày lấy thức ăn dồn về lỗ miệng nhờ? *
A. Chân giả
B. Lông bơi
C. Lỗ thoát
D. Không bào co bóp
Quá trình tiêu hoá thức ăn của trùng biến hình là? *
A. Tiêu hoá nội bào
B. Tiêu hoá ngoại bào
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi: (1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2): Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3): Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4): Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý? *
A. (4) - (2) - (1) - (3)
B. (4) - (1) - (2) - (3)
C. (3) - (2) - (1) - (4)
D. (4) - (3) - (1) - (2)
A. (4) - (2) - (1) - (3)
B. (4) - (1) - (2) - (3)
C. (3) - (2) - (1) - (4)
D. (4) - (3) - (1) - (2)
Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi: (1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2): Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3): Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4): Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý? *
A. (4) - (2) - (1) - (3)
B. (4) - (1) - (2) - (3)
C. (3) - (2) - (1) - (4)
D. (4) - (3) - (1) - (2)
nhiều tế bào trùng roi liên kết lại lại với nhau tạo thành
mik cần gấp ạ
trùng roi thường sống ở đâu ?
trùng roi có sống thành tập đoàn hay không ?
trùng roi sống bằng dị dưỡng hay tự dưỡng ?
Tại sao trùng roi khi vào vùng tối lại dị dưỡng ?
giúp mik
Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.
Trùng roi sống thành tập đoàn
Ở nơi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng)
Tham khảo
Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.
Trùng roi thường sống thành tập đoàn (vôn-vốc)
Ở nơi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng)
Có thể gặp trùng roi ở đâu? Trùng roi giống và khác thực vật ở điểm nào?(Mn ơi mk là nick Sương Đêm nha, bị mất nick r) giúp tui vs
Trùng roi là sinh vật đơn bào sống ở nước. Chúng có thể sống trong ao, hồ, đầm, ruộng,...
Có thể gặp trùng roi ở đâu?
- Trùng roi xanh có thể tìm thấy ở ao, hồ, đầm, ruộng, vũng nước,... mùa mưa.
Trùng roi giống và khác thực vật ở điểm nào?
- Có thể dị dưỡng khi sống trong tối lâu ngày; có thể di chuyển; không có thành xenlulozo.
Có thể gặp trùng roi ở ao, hồ, đầm, ruộng, vũng nước...
THAM KHẢO
Giống:
- Đều có chứa diệp lục
- Có khả năng quang hợp
- Có thể sống tự dưỡng
Khác:
- Trùng roi xanh có cấu tạo đơn bào, thực vật có cấu tạo đa bào
- Trùng roi xanh có thể di chuyển, thực vật không có khả năng di chuyển
- Trùng roi xanh có thể chuyển sang sống dị dưỡng khi không có ánh sáng, thực vật sẽ không sống được nếu không có ánh sáng.