Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo

TP
Xem chi tiết
NV
1 tháng 4 2017 lúc 23:05

Nhận thấy: \(2,55=-13,6\cdot\left(\dfrac{1}{4^2}-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(eV\right)\)

Suy ra nguyên tử đã nhảy từ mức n=2 lên mức n=4

Tức là, bước sóng nhỏ nhất sinh ra khi nguyên tử nhảy từ mức n=4 về n=1

Khi đó nguyên tử phát ra photon có năng lượng: \(E=-13,6\cdot\left(\dfrac{1}{4^2}-\dfrac{1}{1^2}\right)=12,75\left(eV\right)\)

\(\Rightarrow\lambda=\dfrac{hc}{E}=\dfrac{6,625.10^{-34}\cdot3.10^8}{12,75\cdot1,6.10^{-19}}=9,74.10^{-8}\left(m\right)\)

Chọn A

Bình luận (2)
H2
Xem chi tiết
NH
18 tháng 3 2016 lúc 10:48

Năng lượng của electron ở trạng thái dừng n là \(E_n = -\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

\(hf_1 =\frac{hc}{\lambda_1}= E_3-E_1.(1) \)

\(hf_2 =\frac{hc}{\lambda_2}= E_5-E_2.(2) \)

Chia hai phương trình (1) và (2): \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{E_3-E_1}{E_5-E_2}.(3)\)

Mặt khác: \(E_3-E_1 = 13,6.(1-\frac{1}{9}).\)

                 \(E_5-E_2 = 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{25}).\)

Thay vào (3) => \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{800}{189}\) hay \(189 \lambda_2 = 800 \lambda_1.\)

Bình luận (0)
ND
22 tháng 3 2016 lúc 21:04

B nha

đúng 100% lun ak

tick mik đi

mik tick lại cho

Bình luận (2)
HQ
29 tháng 11 2016 lúc 11:28

B

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
TL
10 tháng 3 2016 lúc 21:05

Để nguyên tử có thể nhảy lên mức cao hơn thì nguyên tử hấp thụ một phô tôn có năng lượng đúng bằng

\(\Delta E = E_{cao}-E_{thap}= -3,4 -(-13,6)= 10,2 eV.\)

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
TL
10 tháng 3 2016 lúc 21:05

electrong chuyển từ trạng thái dừng n = 3 xuống trạng thái dừng n =2 => nguyên tử hiđrô đã phát ra một năng lượng đúng bằng 

\(\Delta E = E_{cao}-E_{thap}= -\frac{13,6}{3^2}-(-\frac{13,6}{2^2})= 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{9})= 1,89 eV= 1,89.1,6.10^{-19}V.\)

Mà  \(\Delta E = \frac{hc}{\lambda}=> \lambda = \frac{hc}{\Delta E}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,89.1,6.10^{-19}}= 6,57.10^{-7}m = 0,657 \mu m.\)

Bình luận (0)
H24
11 tháng 6 2019 lúc 21:41

C. 0,657 NHA

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
LU
4 tháng 2 2016 lúc 14:54

Từ mức năng lượng n có thể chuyển xuống các mực năng lượng thấp hơn, rồi từ các mức thấp hơn này có thể chuyển xuống các mức dưới nữa

Do đó từ n có thể có:

\(s=\left(n-1\right)+\left(n-2\right)+....+1\)

Có 6 vạch nên n=4

Bình luận (0)
CG
Xem chi tiết
LU
4 tháng 2 2016 lúc 15:13

2 vạch \(\alpha\) và \(\beta\) do bước chuyển tử mức 3-2 và 4-2

Bước sóng dài nhất trong dãy Pasen là từ 4 xuống 3

\(E_{43}=E_{42}-E_{32}\)

\(\frac{hc}{\lambda}=\frac{hc}{\lambda\beta}-\frac{hc}{\lambda\alpha}\)

\(\frac{1}{\lambda}=\frac{1}{\lambda\beta}-\frac{1}{\lambda\alpha}\)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HT
19 tháng 2 2016 lúc 22:11

Theo mức năng lượng nguyên tử H ta có

Bước sóng vạch thứ 2 trong dãy Banme khi nguyên tử chuyển từ N -> L, ứng với: \(E_4-E_2=\dfrac{hc}{\lambda_{42}}\)(1)

Bước sóng vạch thứ 1 trong dãy Basen khi nguyên tử chuyển từ mức 4 về 3, ứng với: \(E_4-E_3=\dfrac{hc}{\lambda_{43}}\)(2)

Bước sóng dài nhất trong dãy Banme ứng với nguyên tử chuyển từ mức 3 về 2, là: \(E_3-E_2=\dfrac{hc}{\lambda_{32}}\)(3)

Lấy (1) trừ (2) vế với vế ta đc: \(E_3-E_2=\dfrac{hc}{\lambda_{43}}-\dfrac{hc}{\lambda_{42}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{hc}{\lambda_{32}} =\dfrac{hc}{\lambda_{43}}-\dfrac{hc}{\lambda_{42}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{\lambda_{32}} =\dfrac{1}{\lambda_{43}}-\dfrac{1}{\lambda_{42}}\)

Bạn thay số vào tính tiếp nhé.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HT
19 tháng 2 2016 lúc 22:15

Khi nguyên tử H ở trạng thái cơ bản (n = 1) đc kích thích bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần (n=3). Khi đó, nguyên tử chuyển từ mức 3 xuống mức 1 có thể phát ra số vạch là: 2 + 1 = 3 (vạch)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HT
19 tháng 2 2016 lúc 22:41

Hi, bạn chọn cho mình chuyên mục gì để dễ phân loại nhé. 

Bước sóng dài nhất trong dãy Lai man khi nguyên tử chuyển từ mức 2 về 1 --> \(E_2-E_1=\dfrac{hc}{\lambda_{21}}\)

Bước sóng ngắn nhất trong dãy Ban me khi nguyên tử chuyển từ mức ngoài cũng về mức 2 --> \(E_{\infty}-E_2=\frac{hc}{\lambda_{\infty2}}\)

Năng lượng I ôn hóa nguyên tử Hiđro ứng với nguyên từ từ mức 1 chuyển lên mức vô cùng

\(\Rightarrow E=E_{\infty}-E_1=\frac{hc}{\lambda_{\infty1}}+\frac{hc}{\lambda_{21}}=\frac{hc}{\lambda}\)

\(\Rightarrow\frac{hc}{\lambda}=\frac{hc}{\lambda_{\infty1}}+\frac{hc}{\lambda_{21}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\lambda}=\frac{1}{\lambda_{\infty1}}+\frac{1}{\lambda_{21}}\)

Bạn thay số vào tính nhé.

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
TS
4 tháng 3 2016 lúc 10:25

Trong nguyên tử hydro, bán kính quỹ đạo dừng của electron là 

\(r_n=n^2.r_0;n\in N^*\)

=> không thể có \(r = 12.r_0\) được.

Bình luận (1)
HM
4 tháng 3 2016 lúc 14:24

bán kính quỹ đạo = r0 x bình phương 1 số nguyên (1,2,3,4,....) 

Đáp án A

Bình luận (0)