Ai giúp mình với
Ai giúp mình với
Biến động di truyền là hiện tượng:
A. môi trường thay đổi làm thay đổi giá trị thích nghi của gen nên làm thay đổi tần số các alen.
B. thay đổi tần số các alen trong quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên.
C. đột biến phát sinh mạnh trong quần thể lớn làm thay đổi tần số của các alen.
D. di nhập gen ở một quần thể lớn làm thay đổi tần số các alen.
Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu đúng?
A. Không phải tất cả các biến dị di truyền là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
B. Tất cả các biến dị đều di truyền được và là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
C. Tất cả các biến dị di truyền là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
D. Tất cả các biến dị là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
22/ Nhân tố nào dưới đây không phải là nhân tố tiến hóa?
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Di - nhập gen. D. Giao phối ngẫu nhiên.
Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu đúng?
A. Không phải tất cả các biến dị di truyền là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
B. Tất cả các biến dị đều di truyền được và là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
C. Tất cả các biến dị di truyền là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
D. Tất cả các biến dị là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
22/ Nhân tố nào dưới đây không phải là nhân tố tiến hóa?
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Di - nhập gen. D. Giao phối ngẫu nhiên.
Trong quá trình tiến hoá nhỏ, loài mới xuất hiện khi nào?
A. Khi có sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Khi có sự cách ly địa lý giữa quần thể biến đổi và quần thể gốc.
C. Khi có sự cách ly sinh sản giữa quần thể đó với quần thể gốc.
D. Khi có sự chọn lọc các đột biến có lợi.
Vai trò cơ bản của đột biến trong tiến hóa:
A. là nguồn nguyên liệu của tiến hóa.
B. là nhân tố định hướng của quá trình tiến hóa.
C. là nhân tố cơ bản của tiến hóa.
D. là nhân tố quy định chiều hướng của tiến hóa.
12/ Vai trò của di nhập gen:
A. làm thay đổi vốn gen của quần thể.
B. làm thay đổi dân số của quần thể.
C. làm thay đổi hình dạng của quần thể.
D. làm thay đổi toàn bộ gen của quần thể.
Câu 17: Vai trò của quá trình giao phối:
A. tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
B. tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
C. tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa.
D. tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.
12/ Vai trò của di nhập gen:
A. làm thay đổi vốn gen của quần thể.
B. làm thay đổi dân số của quần thể.
C. làm thay đổi hình dạng của quần thể.
D. làm thay đổi toàn bộ gen của quần thể.
Câu 17: Vai trò của quá trình giao phối:
A. tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
B. tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
C. tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa.
D. tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.
Điều nào sau đây không đúng về vai trò của quá trìng giao phối ngẫu nhiên đối với tiến hóa?
A. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.
B. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu tiến hóa thứ cấp.
C. Là một nhân tố tiến hóa cơ sở.
D. Trung hòa tính có hại của đột biến.
Theo quan niệm hiện đại, thành phần kiểu gen của một quần thể giao phối có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu:
A. đột biến và giao phối.
B. đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.
C. quá trình chọn lọc tự nhiên.
D. quá trình dột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.
Tác nhân nào sau đây không làm thay đổii tần số các alen trong quần thể giao phối?
A. Đột biến. B. Biến động di truyền.
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Các cơ chế cách ly.
QT1: 80AA VÀ 20aa
QT2: 50AA VÀ 30aa
Có 20 AA QT1 di cư QT2?
hỏi thành phần kiểu gen và tần số alen có thay đổi không?
Tần số alen của 2 quần thể ban đầu:
QT1: pA = 0,8; qa = 0,2
QT2: pA = 0,625; qa = 0,375
Cấu trúc quần thể sau di - nhập cư:
QT1: 60AA : 20aa -> tần số alen: pA = 0,75; qa = 0,25
QT2: 70AA : 30aa -> tần số alen: pA = 0,7; qa = 0,3
=> Khi xảy ra di - nhập cư thì thành phần kiểu gen và tần số alen của cả 2 quần thể đều thay đổi.