Châu Phi tiếp giáp với biển?
Châu Phi tiếp giáp với biển?
Tham khảo!
- Châu Phi tiếp giáp với các biển, đại dương:
+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải;
+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ;
+ Phía đông và đông nam giáp Ấn Độ Dương;
+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.
- Xích đạo đi qua gần giữa lãnh thổ châu Phi.
- Lãnh thổ châu Phi chủ yếu thuộc môi trường nhiệt đới.
- Châu Phi tiếp giáp với các biển, đại dương:
+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải;
+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ;
+ Phía đông và đông nam giáp Ấn Độ Dương;
+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.
- Xích đạo đi qua gần giữa lãnh thổ châu Phi.
- Lãnh thổ châu Phi chủ yếu thuộc môi trường nhiệt đới.
tk
https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/chau-phi-tiep-giap-voi-nhung-bien-va-dai-duong-nao-faq160972.html#:~:text=Ch%C3%A2u%20Phi%20ph%C3%ADa,%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20ch%C3%AD%20tuy%E1%BA%BFn.
Tiêu chí của các quốc gia có thu nhập bình quân trên đầu người/năm là bao nhiêu
Câu 26: Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh.
D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh.
Câu 27: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã:
A. Kí hiệp định thương mại tự do.
B. Thành lập các hiệp hội khu vực.
C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô.
D. Hạn chế phát triển công nghiệp.
Dựa vào hiểu biết của bản thân và kiến thức đã học, em hãy giải thích vì sao đất ở môi trường nhiệt đới dễ bị xói mòn, rửa trôi?
A. do mưa tập trung theo mưa và mưa tương đối lớn
B. do đất có độ dốc lớn
C. do đất quá tơi xốp
D.do đất có độ bám dính kém
A. Do mưa tập tập trung theo mưa và mưa tương đối lớn
Câu 47. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:
A. Giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.
B. Vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).
C. Vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.
D. Chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.
Câu 48. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:
A. Nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.
B. Nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.
C. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9).
D. Nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.
Câu 49. Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường ôn đới.
Câu 50. Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:
A. Nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.
B. Đất ngập úng, glây hóa
C. Đất bị nhiễm phèn nặng.
D. Dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.
Câu 51. Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:
A. Phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
B. Sông ngòi nhiều nước quanh năm.
C. Sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.
D. Chế độ nước sông thất thường.
Câu 52. Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?
A. Rau quả ôn đới.
B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Cây dược liệu.
D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.
Câu 53. Thiên nhiên môi trường nhiệt đới chủ yếu thay đổi theo:
A. Vĩ độ và độ cao địa hình.
B. Đông – tây và theo mùa.
C. Bắc – nam và đông – tây.
D. Vĩ độ và theo mùa.
Câu 54. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới?
A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 200C).
B. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng.
C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm).
Câu 55. Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:
A. Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.
B. Sự tích tụ ôxit sắt.
C. Sự tích tụ ôxit nhôm.
D. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.
Câu 56. Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là:
A. Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.
B. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.
C. Xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc.
D. Rừng lá rộng, rừng thưa, xavan.
Câu 57: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên của môi trường nhiệt đới?
A.Thay đổi theo mùa
B.Mùa mưa cây cỏ xanh tốt, mùa khô hạn cây cỏ úa vàng
C.Nhóm đất chủ yếu là đất feralit có màu đỏ vàng
D.Thực vật quanh năm xanh tốt, rậm rạp
Câu 58: Hai đặc điểm tiêu biểu của sinh vật môi trường nhiệt đới là
A.Thưa thớt và giảm dần về hai chí tuyến
B.Thay đổi theo mùa và giảm dần về hai chí tuyến
C.Thay đổi theo mùa và tăng dần về hai chí tuyến
D.Sinh trưởng nhanh và tăng dần về hai chí tuyến.
Câu 59: Nhiệt độ trung bình năm ở môi trường nhiệt đới là trên
A.20oC B. 23°c C. 18°C D. 25°C
Câu 60: Lượng mưa trung bình năm của Môi trường nhiệt đới là
A.500mm - 1500mm
B.1000mm - 1500mm
C.1500mm - 2000mm
D.2000mm 2500mm
Câu 61: Ở vùng nhiệt đới, trong năm có một thời kì khô hạn kéo dài từ
A.3 đến 6 tháng
B.3 đến 7 tháng
C.3 đến 8 tháng
D.3 đến 9 tháng
Câu 62: Ở môi trường nhiệt đới, càng gần đến chí tuyến thì thời kì khô hạn càng
A.Kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn
B.Kéo dài, biên độ nhiệt càng nhỏ
C.Rút ngắn, biên độ nhiệt càng lớn
D.Rút ngắn, biên độ nhiệt càng nhỏ
Câu 63: Môi trường nhiệt đới phân bố rõ ở vùng nào?
A.Châu phi, châu Mĩ, lục địa Ôxtraylia
B.Châu Phi, châu Mĩ, châu Âu
C.Châu Phi, châu mĩ, châu Á.
D.Châu Á, châu Âu, châu Đại Dương
Câu 64: Đi từ vĩ tuyến 5o về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là
A.Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.
B.Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc.
C.Xavan, rừng thưa, nửa hoang mạc.
D.Rừng lá rộng, rừng thưa, xavan.
Câu 65. “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường ôn đới.
Câu 66. Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?
A. Nam Á, Đông Nam Á
B. Nam Á, Đông Á
C. Tây Nam Á, Nam Á.
D. Bắc Á, Tây Phi.
Câu 67. Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
A. Tây Nam.
B. Đông Bắc.
C. Đông Nam.
D. Tây Bắc.
Câu 68. Loại gió nào mang lại lượng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. Gió mùa Tây Nam.
B. Gió mùa Đông Bắc.
C. Gió Tín phong.
D. Gió Đông Nam.
Câu 69. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây?
A. Động đất, sóng thần.
B. Bão, lốc.
C. Hạn hán, lũ lụt.
D. Núi lửa.
Câu 70. Thảm thực vật nào sau đây không thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. Rừng cây rụng lá vào mùa khô.
B. Đồng cỏ cao nhiệt đới.
C. Rừng ngập mặn.
D. Rừng rậm xanh quanh năm.
Câu 71. Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. Cây lúa mì.
B. Cây lúa nước.
C. Cây ngô.
D. Cây lúa mạch.
tên nuoc DIEN TICH(KM2) DAN SO(TRIEU NGUOI)
VN 330967 90,7
TRUNG QUOC 9563000 1364,3
INDONEXIA 1919000 254,5
INDONEXIA
TIM MẠT DO DAN SO TREN CAC NUOC TREN
GIUP MINH MINH DANG CAN GAP
CAM ON
dân cư thường cư trú ở đâu trong các hoang mạc
tui sắp thi rồi
Các vùng hoang mạc, bán hoang mạc có khí hậu khắc nghiệt, không có nước cho sinh hoạt và sản xuất, sự chênh lệch nhiệt độ ngày – đêm rất lớn,… nên không thuận lợi cho các hoạt động sinh hoạt, sản xuất. Vì vậy, vùng hoang mạc, bán hoang mạc thường rất ít người sinh sống (chỉ có người sống ở các ốc đảo trong hoang mạc do có nước,…), mật độ dân cư thưa thớt
Vị trí, khí hậu ảnh hưởng đến kinh tế hoang mạc và nguyên nhân tại sao nó lại ảnh hưởng ?
Giúp mik vs !!! Mơn trước nhoa !!!! <3
Cách phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Dùng biểu đồ hình cột hoặc hình quạt
Thưởng biểu diễn bằng biểu đồ hình cột nên ta cũng phân tích trên biểu đồ hình cột
Để xác định được tháng nóng nhất, cần hướng dẫn học sinh làm theo cách sau: Học sinh xác định đỉnh cao nhất của đường biểu diễn màu đỏ, đó là thời điểm nhiệt độ cao nhất. Các em cần đặt thước kẻ của mình trùng với điểm nhô lên cao nhất đó nằm ngang song song với trục hoành cắt trục tung bên phải tại một điểm. Đọc trị số nhiệt độ tại điểm đó sẽ xác định được nhiệt độ tháng cao nhất. Sau đó học sinh quay thước kẻ hạ vuông góc từ điểm đó xuống trục hoành. Đọc số chỉ tháng ở trục hoành để xác định tháng nóng nhất.
Để xác định nhiệt độ tháng thấp nhất, học sinh cần tìm được điểm thấp nhất trên đường biểu diễn màu đỏ. Sau khi xác định được điểm đó, đặt thước kẻ ngang với điểm đó song song với trục hoành, cắt trục tung bên phải tại một điểm. Đọc trị số nhiệt độ ở điểm đó sẽ xác định được nhiệt độ tháng thấp nhất.
Biên độ nhiệt năm được tính bằng hiệu của tháng nóng nhất với tháng lạnh nhất.
Để xác định lượng mưa tháng cao nhất và tháng thấp nhất, học sinh cần tìm cột màu xanh cao nhất và cột thấp nhất. Đối với lượng mưa, dưới chân cột đã được đánh số tháng nên học sinh có thể đọc được ngay. Đặt thước lên đầu cột cao nhất hoặc thấp nhất đó, nằm ngang song song với trục hoành, cắt trục tung bên trái tại một điểm. Đọc trị số tại trục tung bên trái sẽ xác định được tháng mưa nhiều nhất hay ít nhất đó là bao nhiêu.
Tại sao các HĐ kinh tế cổ truyền của Châu phi lại độc đáo
MN trl nhanh nhá mik cần gấp