Bài 2: Siêng năng, kiên trì

MH
Xem chi tiết
H24
26 tháng 10 2022 lúc 12:26

- Kiên trì vượt khó trong ọc tập

- Chăm chỉ làm bt về nhà ....

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
VT
19 tháng 10 2022 lúc 19:19

Tục ngữ:

Có chí thì nên;Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững;Thua keo này bày keo khác.;Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.;Kiến tha lâu đầy tổ.;Có công mài sắt có ngày nên kim.

Bình luận (0)
BF
19 tháng 10 2022 lúc 19:21

1Có chí làm quan, có có gan làm giàu.

2Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.

3Mưu cao chẳng bằng chí dày.

4Thua keo này bày keo khác.

 5Non cao cũng có đường trèo

Đường dù hiểm nghèo cũng có lối đi.

6Trời sinh voi, trời sinh cỏ.

7Ai đội đá mà sống ở đời.

8Có công mài sắt có ngày nên kim.

 

Bình luận (0)
TL
19 tháng 10 2022 lúc 19:23

that bai thi me thanh cong 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VT
19 tháng 10 2022 lúc 19:12

Biểu hiện của siêng năng: sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
H24
14 tháng 5 2022 lúc 8:32

tham khảo----Khi bị bắt nạt, bạn đừng giữ im lặng. Hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người có thể bảo vệ bạn. Đó có thể là bạn bè, thầy cô, hay gia đình. Nếu cứ một mình chịu đứng và chống chọi, kẻ bắt nạt sẽ cho rằng bạn yếu thế và ngày một lấn tới. Tìm sự giúp đỡ của người khác là quyền tự vệ và được che chở của mỗi cá nhân. Bạn đừng cảm thấy xấu hổ hay tự ti mà không tìm sự giúp đỡ khi bị bắt nạt học đường. Đây là một dạng kỹ năng xử lý tình huống mà mọi học sinh đều cần học và ứng dụng.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết

(Tự nhiên lên mạng lại tự cop bài của mình về :D

-Ở trường lớp: hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, các bài chưa hiểu thì hỏi thầy cô và bạn bè. Tự giác trọng học tập, giơ tay lên bảng để được nhận điểm tốt, bài tập của thầy cô luôn làm đầy đủ, ghi chép đầy đủ các kiến thức trên bảng,..

 

-Ở nhà: Giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức, làm thêm các bài tập về nhà, luôn cố gắng hoàn thành các công việc được bố mẹ giao phó, các công việc quá nặng nhọc có thể phụ giúp được thì giúp đỡ gia đình,..

Bình luận (5)
NN
8 tháng 3 2022 lúc 21:49

 TK

– Biểu hiện của siêng năng: sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên

   – Biểu hiện trái với siêng năng: lười biếng, không muốn làm việc, trốn tránh, ỷ lại…hoặc đùn đẩy việc cho người khác

   – Biểu hiện của kiên trì: chăm chỉ, cần cù, chịu khó, miệt mài…

   – Biểu hiện trái với kiên trì: Hay nản lòng, chóng chán, làm được đến đâu hay đến đó, không quyết tâm…

Bình luận (0)
LS
8 tháng 3 2022 lúc 21:49

Tham khảo

Biểu hiện của siêng năng kiên trì có thể được tìm thấy trong nhiều khía cạnh của đời sống con người: Biểu hiện của siêng năng kiên trì trong học tập: Hoàn thành bài tập về nhà và các bài tập giáo viên giao, không nản lòng khi gặp những bài khó, tự tìm tòi các bài tập để rèn luyện kĩ năng của mình.

Bình luận (0)
MK
Xem chi tiết
NG
8 tháng 1 2022 lúc 14:30

Tham khảo!

 

Theo em, ở lứa tuổi học sinh, chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như sau:

- Tự làm những gì được phân công.

- Có trách nhiệm trước việc học của mình.

- Hoàn thành tốt bài tập của mình.

- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.

- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
GB
3 tháng 1 2022 lúc 20:04

Siêng năng,kiên trì là chăm chỉ làm một việc nào đó mà không để người khác phải nhắc nhở

Bình luận (0)
H24
3 tháng 1 2022 lúc 20:06

trong SGK í

Bình luận (0)
TD
3 tháng 1 2022 lúc 20:12

Siêng năng là làm việc cần cù, tự giác, chịu khó.
Kiên trì là làm việc miệt mài, quyết tâm làm đến cùng dù có có nhiều khó khăn.

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
PT
25 tháng 12 2021 lúc 15:13

B

Bình luận (0)
AN
25 tháng 12 2021 lúc 15:14
Bình luận (0)
H24
25 tháng 12 2021 lúc 16:05

c

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
H24
21 tháng 12 2021 lúc 23:07

a) Theo em, bạn Dung ko nên đưa bài cho bạn Nam chép. Vì đây là bài kiểm tra, cần tính công bằng và trung thực cao. Bạn Dung làm vậy cũng sẽ khiến bạn Nam không hiểu bài mà cứ ghi đại, ngta gọi đó là giấu dốt.

b) Em sẽ bảo bạn là em không cần và sẽ tự suy nghĩ cách làm bài. Được bao nhiêu hay bấy nhiêu.

Bình luận (0)