Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau. Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).

- Một di sản văn hóa của địa phương hoặc đất nước mình. Văn Miếu – Quốc Tử Giám – Khuê Văn Các (Hà Nôi). Đây là nơi thể hiện sự phát triển của giáo dục dân tộc.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Em đã từng được xem qua và tìm hiểu về tranh Đông Hồ.

- Những kiến thức em biết về tranh Đông Hồ:

+ Một số bức tranh Đông Hồ: Lợn đàn, Vinh quy bái tổ, Đám cưới chuột,…

+ Loại giấy sử dụng để in tranh Đông Hồ là giấy điệp.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Đoạn văn in nghiêng đã khái quát lại những thông tin cơ bản về Tranh Đông Hồ sẽ được đề cập đến trong văn bản, giúp người đọc thuận tiện khi theo dõi.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Tranh “Lợn đàn” đã sử dụng những màu sắc: Màu xanh, màu vàng, màu đen, màu đỏ.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Qua nội dung đoạn cuối của văn bản đã thể hiện niềm tin và những hi vọng của tác giả về sự phát triển của tranh Đông Hồ, đồng thời cũng thể hiện sự trân trọng của tác giả với những người nghệ nhân không vì bất cứ điều gì mà thay đổi nhiệt huyết với nghề mình đã chọn.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đề tài của văn bản trên: Giá trị văn hóa của tranh Đông Hồ

- Một số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản:

+ Đoạn “Giấy in tranh Đông Hồ...in tranh Đông Hồ” (mục 2).

+ Miêu tả quá trình in tranh “Khi in, người làm tranh…Tranh bao nhiêu màu, in bấy nhiêu lần”.

+ Miêu tả về sự rộn ràng buổi chợ tranh Tết: “Mỗi năm một lần, chợ tranh họp vào tháng Chạp trong các ngày 6, 11, 16, 21, 26. Chợ tranh đông vui, sầm uất được tổ chức ngay trong đình làng.

⇒ Việc lồng ghép các yếu tố miêu tả, biểu cảm giúp cho đoạn văn trở nên sinh động hơn, dễ dàng biểu đạt các nội dung của văn bản. Qua đó, thể hiện được cảm xúc, tình cảm của tác giả với nghệ thuật này.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Thông tin mục 1, 2 và 3 bổ sung ý nghĩa cho nhau, mỗi mục cho thấy một nét “tinh hoa”, cả ba mục góp phần làm rõ giá trị văn hóa của tranh Đông Hồ.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Nhan đề, đề mục: giúp chia rõ từng phần của văn bản, thể hiện được là phần này của văn bản đang nói đến điều gì, nói về ai. Giúp người đọc dễ dàng theo dõi và hiểu được các nội dung của văn bản.

Trả lời bởi Hà Quang Minh