Tìm một cụm động từ trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa. Từ động từ trung tâm của cụm từ đó, hãy tạo ra ba cụm động từ khác.
Tìm một cụm động từ trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa. Từ động từ trung tâm của cụm từ đó, hãy tạo ra ba cụm động từ khác.
Tìm cụm động từ trong những câu sau. Xác định động từ trung tâm và những ý nghĩa mà động từ đó được bổ sung.
a. Nhìn ra ngoài sân, Sơn thấy đất khô trắng.
b. Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm, lục đống quần áo rét.
c. Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo.
a. Nhìn ra ngoài sân, Sơn thấy đất khô trắng.
Cụm động từ: thấy đất khô trắng. "Thấy" là động từ trung tâm.
Ý nghĩa của động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự nhận biết, nhận thấy, quan sát được của Sơn.
b. Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm, lục đống quần áo rét.
Cụm động từ: Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm. "Lật" là động từ trung tâm.
Ý nghĩa của động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự thay đổi, xoay chuyển cái vỉ buồm ntheo hướng khác.
c. Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo.Cụm động từ: hăm hở chạy về nhà lấy áo. "Hăm hở" là động từ trung tâm.
Trả lời bởi Lê Quang KhảiTrong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam thường sử dụng kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ, chẳng hạn: "Mẹ Sơn nghe thấy, đặt chén nước chè xuống, bảo chị Lan". Hãy tìm thêm trong văn bản này hai câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ và cho biết tác dụng của cách diễn đạt đó.
- Câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” là:
(1) Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống.
(2) Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm, lục đống quần áo rét.
(3) Sơn lo quá, sắp ăn, bỏ đũa đứng dậy, van.
- Tác dụng của cách diễn đạt này là: Câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ thường thông báo một chuỗi hoạt động kế tiếp nhau (câu 1,2) hoặc nguyên nhân – kết quả (câu 3: trạng thái “lo quá” ở nhân vật Sơn dẫn đến kết quả “sắp ăn, bỏ đũa đứng dạy, van”)
Trả lời bởi datcoderTìm một cụm tính từ trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa. Với tính từ trung tâm của cụm từ đó, hãy tạo ra cụm tính từ khác.
- Ví dụ cụm tính từ trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” là: “đã cũ”
→ tính từ trung tâm là “cũ”.
- Các tính từ khác như: chưa cũ, cũ lắm, rất cũ, …
Trả lời bởi Nguyễn Việt DũngTìm cụm tính từ trong những câu sau. Xác định tính từ trung tâm và những ý nghĩa mà tính từ đó được bổ sung.
a. Nhưng chân trời trong hơn mọi hôm, Sơn thấy rõ như gần.
b. Sơn bây giờ mới nhớ ra mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa.
a. Nhìn ra ngoài sân, Sơn thấy đất khô trắng.
Cụm động từ: thấy đất khô trắng. "Thấy" là động từ trung tâm.
Ý nghĩa của động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự nhận biết, nhận thấy, quan sát được của Sơn.
b. Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm, lục đống quần áo rét.
Cụm động từ: Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm. "Lật" là động từ trung tâm.
Ý nghĩa của động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự thay đổi, xoay chuyển cái vỉ buồm ntheo hướng khác.
c. Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo.Cụm động từ: hăm hở chạy về nhà lấy áo. "Hăm hở" là động từ trung tâm.
Trả lời bởi Lê Quang KhảiCác câu sau có vị ngữ là một tính từ. Hãy mở rộng vị ngữ thành cụm tính từ:
a. Gió rét
b. Tòa nhà cao
c. Cô ấy đẹp.
- Mở rộng vị ngữ các câu thành cụm tính từ:
a. Trời rét.
→ Trời rét quá. / Trời rét lắm. / Trời rất rét. / Trời rét hơn mọi năm….
b. Tòa nhà cao.
→ Tòa nhà cao quá. / Tòa nhà cao chọc trời. / Tòa nhà cao vô cùng. / Tòa nhà rất cao….
c. Cô ấy đẹp.
→ Cô ấy rất đẹp. / Cô ấy đẹp lắm. / Cô ấy đẹp quá. / Cô ấy đẹp như tiên. / Cô ấy đẹp hoàn hảo…
Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng
- Một cụm động từ trong truyện “Gió lạnh đầu mùa” là: “chơi cỏ gà ở ngoài cánh đồng”
+ Động từ trung tâm: “chơi”
+ Từ động từ trung tâm, phát triển thành cụm động từ bằng cách thêm vào phía trước và sau nó những từ ngữ bổ nghĩa cho động từ trung tâm:
Đang chơi ở ngoài sân,
Đang chơi kéo co,
Chơi trốn tìm,…
Trả lời bởi datcoder