1.Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì?
a/ Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn đói rách.Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
(Hồ Chí Minh)
b/
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
(Hồ Chí Minh)
c/
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu)
d/
Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.
(Tố...
Đọc tiếp
1.Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì?
a/ Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn đói rách.Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
(Hồ Chí Minh)
b/
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
(Hồ Chí Minh)
c/
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu)
d/
Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.
(Tố Hữu)
2.Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ?Cho ví dụ minh họa.
3.Chính tả (nhớ- viết) Đêm nay Bác không ngủ (Từ lần thứ ba thức dậy đến Anh thức luôn cùng Bác).
Câu 1: Các từ in đậm trong câu thơ.
Áo nâu: chỉ người nông dân.
Áo xanh: chỉ người công nhân.
Nông thôn: chỉ những người nông dân.
Thị thành: chỉ những người công nhân, thương nhân, trí thức, công chức, ...
Câu 2: Mối quan hệ
- Người nông dân Việt Nam trước đây thường mặc áo nhuộm nâu.
- Người công nhân làm việc thường mặc áo xanh. Ta cũng gọi là màu xanh công nhân.
- Vùng nông thôn và nơi làm nghề nông, nơi cư trứ của đa số người Việt Nam vốn là nông dân.
- Vùng thị thành có nhiều loại người khác nhau như thương gia, trí thức, các công chức, nhưng trong thế đối ứng của câu thơ thì Công nhân vẫn là đối tượng cần kêu gọi.
Câu 3: Tác dụng của cách diễn đạt này:
– Mối quan hệ giữa cái biểu thị và cái được biểu thị trong phép ẩn dụ là mối quan hệ giống nhau;
– Mối quan hệ giữa cái biểu thị và cái được biểu thị trong phép hoán dụ là quan hệ gần gũi, không phải quan hệ giống nhau.
Trả lời bởi Phan Thùy Linh