- Xử lí tình huống sau: “Tiết kiệm suốt một tháng, em mới đủ tiền để mua một cuốn sách mà em yêu thích. Nhưng các bạn rủ em đi ăn liên hoan vào ngày mai. Số tiền đó không thể đủ để chi tiêu cho cả hai việc.
- Chia sẻ cách xử lí của em.
- Xử lí tình huống sau: “Tiết kiệm suốt một tháng, em mới đủ tiền để mua một cuốn sách mà em yêu thích. Nhưng các bạn rủ em đi ăn liên hoan vào ngày mai. Số tiền đó không thể đủ để chi tiêu cho cả hai việc.
- Chia sẻ cách xử lí của em.
- Giả định rằng em có 100.000 đồng để chi tiêu trong một tuần, hãy lập kế hoạch chi tiêu hợp lí theo mẫu gợi ý bên.
- Chia sẻ với bạn về kế hoạch chi tiêu của em.
Ăn sáng: 10000 x 6 (buổi)= 60000 đồng
Gửi xe: 1000 x 6 (buổi)= 6000 đồng
Mua bánh kẹo ăn vặt: 14000 đồng
Cho em gái một ít: 5000 đồng
Tổng cộng: 85000 đồng
Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành ĐạtThảo luận về cách chi tiêu hợp lí.
Theo em cách chi tiêu hợp lí là:
- Chỉ mua những vật dụng thực sự cần thiết. Không mua nhiều hoang phí.
- Những vật dụng sử dụng hằng ngày đừng tiếc tiền mà mua hàng rẻ sẽ không sử dụng được lâu.
- Làm một cuốn sổ tay chi tiêu theo ngày để xử lí chi tiêu một cách hợp lí.
- Những gì cũ còn dùng được hãy giữ lại đôi lúc bạn sẽ cần đến nó.
Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt- Liệt kê những công việc trong gia đình cần phải làm hằng ngày.
- Xác định những công việc em có thể thực hiện.
- Lập kế hoạch thực hiện các công việc đó theo gợi ý:
Kế hoạch công việc em có thể thực hiện:
Công việc | Thời gian thực hiện | Ghi chú |
Sắp xếp lại đồ dùng học tập | Sáng |
|
Lau bàn ghế | Sáng |
|
Nấu cơm | Trưa – tối |
|
Rửa bát | Trưa tối |
|
Gấp quần áo | Tối |
- Nêu cách giải quyết của em trong mỗi tình huống sau:
+ Bố hoặc mẹ đi làm về mệt mỏi.
+ Em hoặc anh (chị, em) của em không chịu học bài làm bố mẹ buồn.
+ Em hoặc anh (chị, em) của em không làm việc nhà khiến bố mẹ không vui.
- Thảo luận để có cách giải quyết hợp lí nhất.
Cách xử lí các tình huống của em là:
- Khi bố hoặc mẹ đi làm về mệt, em chủ động quan tâm bố mẹ bằng việc phụ giúp mẹ công việc nhà, nấu cơm cho bố mẹ, sau đó tự giác học bài, không làm phiền bố mẹ nghỉ ngơi.
- Khi em hoặc anh (chị, em) của em không chịu học bài làm bố mẹ buồn:
+ Nếu em làm bố mẹ buồn: Em sẽ xin lỗi bố mẹ. Sau đó tự giác đi học bài.
+ Nếu anh (chị, em) làm bố mẹ buồn: Em sẽ khuyên giải nhẹ nhàng, chủ động cùng học bài, giúp đỡ anh (chị, em) của em có cảm hứng học tập. Đồng thời bản thân em luôn cố gắng học tập chăm chỉ để làm gương.
- Khi em hoặc anh (chị, em) của em không làm việc nhà khiến bố mẹ không vui.
+ Nếu em làm bố mẹ không vui: Em sẽ xin lỗi bố mẹ và sửa sai bằng cách làm việc nhà để bố mẹ vui.
+ Nếu anh (chị, em) của em làm bố mẹ không vui: Em sẽ chủ động làm việc nhà để làm gương và rủ anh (chị,em) của mình làm cùng. Em cũng sẽ khuyên giải cho anh (chị, em) hiểu rằng làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ là việc tốt.
Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
Tìm kiếm và chia sẻ một số cách xử lí việc nhà hiệu quả.
- Đối với nhà cửa, cần lau với nước lau sàn cho thơm và sạch sẽ.
- Khi gương bị bẩn, cần phải lau với nước lau kính cho sáng.
- Chia thời gian làm công việc một cách hợp lí.
- Xử lí việc dễ trước rồi đến việc khó.
- Chuẩn bị sẵn các dụng cụ cần thiết trước khi bắt đầu.
- Trong lúc làm không bị phân tâm hiệu quả công việc sẽ cao hơn.
Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
TH1: Xin bố mẹ tiền đi ăn/ Hoặc tiền mua cuốn sách yêu thích
TH2: Từ chối đi ăn với bạn, hẹn một dịp sau này/ Chờ mua sách vào tháng tới.
Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt