Các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2 ?
A. Na, Mg, Ag ; B. Fe, Na, Mg;
C. Ba, Mg, Hg ; D. Na, Ba, Ag.
Các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2 ?
A. Na, Mg, Ag ; B. Fe, Na, Mg;
C. Ba, Mg, Hg ; D. Na, Ba, Ag.
Cho 3,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là
A. Mg. B. Zn.
C. Fe. D. Al.
Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 có thấy kết tủa màu trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là
A.xiđêrit.
B. hematit.
C. manhetit .
D. pirit sắt.
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+ ?
A.[Ar]3d6 ; B. .[Ar]3d5 ;
C. [Ar]3d4 ; D. .[Ar]3d3.
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+ ?
A.[Ar]3d6 ; B. .[Ar]3d5 ;
C. [Ar]3d4 ; D. .[Ar]3d3.
Đáp án B
Trả lời bởi Quang DuyĐể khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là
A.15 gam.
B.16 gam.
C.17 gam.
D.18 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
m_{hh} + m_{CO} = m_{Fe}+m_{CO_{2}}mhh+mCO=mFe+mCO2.
=> mFe = 17,6 +0,1 . 1,28 - 0,1.44 = 16 (gam).
Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là :
A.15 gam.
B.20 gam.
C.25 gam.
D.30 gam.
Đáp án D.
n_{Fe_{2}O_{3}}=0,1nFe2O3=0,1 (mol).
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
0,1 0,3
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,3 0,3 (mol)
Vậy m_{CaCO_{3}}mCaCO3 = 100. 0,3 = 30 (gam).
Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi thu được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2(đktc) được giải phóng là :
A.8,19 lít. B.7,33 lít.
C.4,48 lít. D.6,23 lít.
Đáp án C.
Ta có : Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
n_{Fe}=n_{FeSO_{4}.7H_{2}O}=\frac{55,6}{278}=0,2nFe=nFeSO4.7H2O=27855,6=0,2 (mol)
Theo phương trình hóa học trên ta có n_{Fe}=n_{H_{2}}=0,2nFe=nH2=0,2 (mol)
Vậy thể tích khí V_{H_{2}}=0,2.22,4 = 4,48VH2=0,2.22,4=4,48 (lít)
Khi cho 100 gam hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dich NaOH thu được 6,72 lít khí. Lấy phần rắn không tan cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (khi không có không khí) thu được 38,08 lít khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định các thành phần % khối lượng của hợp kim.
Các phương trình hóa học
2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 (1)
Phần không tan là Fe và Cr
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 (3)
Số mol H2 (1) nH2(1)= 6,72 / 22,4 = 0,3(mol)
Số mol H2 (2), (3) là nH2 = 38,08 / 22,4 = 1,7(mol)
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Fe, Cr, Al
Theo bài ra ta có hệ phương trình
56x + 52y + 27z = 100
x+y=1,7
3z/2 = 0,3
=> x=1,55 y=0,15 z=0,2.
Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là :
%mFe = 1,55 x 56 / 100 x 100% = 86,8%
%mCr = 0,15 x 52 / 100 x 100% = 7,8%
%mAl = 0,2 x27 / 100 x 100% = 5,4%
Trả lời bởi Quang DuyNgâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là :
A. 1,9990 gam B. 1,9999 gam.
C. 0,3999 gam D. 2,1000 gam.
Đáp án B.
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
56 gam Fe phản ứng tạo 64 gam Cu => khối lượng tăng : 64 – 56 = 8 (gam).
X gam Fe khối lượng tăng : 4,2857 – 4 = 0,2857(gam).
=>x = 1,9999.
Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể sản xuất được 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%. Biết rằng trong quá trình sản xuất, lượng sắt bị hao hụt là 1%.
Khối lượng sắt có trong tấn gang chứa 95% sắt là : (tấn).
Khối lượng sắt thực tế cần phải có là : (tấn).
Fe3O4 -> 3Fe
232 tấn 3.56= 168 tấn
Muốn có 767,68 tấn sắt, cần : (tấn)Fe3O4
Khối lượng quặng manhetit cần dùng là : (tấn).
Dung dich CuCl2 tác dụng với các kim loại: Fe, Na, Mg
- \(Fe+CuCl_2--->FeCl_2+Cu\)
- \(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)
\(2NaOH+CuCl_2--->2NaCl+Cu(OH)2\)
- \(Mg+CuCl_2--->MgCl_2+Cu\)
Vậy chọn B. Fe, Na, Mg
Trả lời bởi Nguyễn Thị Kiều