Bài tập cuối chương VI

QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đáp án đúng là D

Phương trình \(ax + b = 0\) muốn là phương trình bậc nhất thì \(a \ne 0\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Đáp án đúng là B

Phương trình \(3x + 2y - 6 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn vì phương trình không có dạng \(ax + b = 0\) với \(a \ne 0\). (Có hai ẩn \(x;y\))

Phương trình \(3x + 6 = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì phương trình có dạng \(ax + b = 0\) với \(a \ne 0\).

Phương trình \({x^2} = 4\) không là phương trình bậc nhất một ẩn vì phương trình không có dạng \(ax + b = 0\) với \(a \ne 0\). (Bậc cao nhất là bậc 2)

Phương trình \({y^2} - x + 1 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn vì phương trình không có dạng \(ax + b = 0\) với \(a \ne 0\). (Có hai ẩn \(x;y\))

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đáp án đúng là B

Giải phương trình ở đáp án B ta được:

\(2x - 4 = 0\)

\(2x = 0 + 4\)

\(2x = 4\)

\(x = 4:2\)

\(x = 2\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x = 2\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đáp án đúng là C

\(5x + 3 = 18\)

\(5x = 18 - 3\)

\(5x = 15\)

\(x = 15:5\)

\(x = 3\)

Vậy phương trình có nghiệm là  \(x = 3\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đáp án đúng là C

\(x - 4 = 10 - x\)

\(x + x = 10 + 4\)

\(2x = 14\)

\(x = 14:2\)

\(x = 7\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x = 7\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đáp án đúng là C

\(3x - 9 = 0\)

\(3x = 0 + 9\)

\(3x = 9\)

\(x = 9:3\)

\(x = 3\)

Thay \(x = 3\) vào biểu thức ta được:

\({x^2} - 2x - 3 = {3^2} - 2.3 - 3 = 9 - 6 - 3 = 0\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(5x - 12 = 3\)

\(5x = 3 + 12\)

\(5x = 15\)

\(x = 15:5\)

\(x = 3\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x = 3\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(2,5y + 6 =  - 6,5\)

\(2,5y =  - 6,5 - 6\)

\(2,5y =  - 12,5\)

\(y = \left( { - 12,5} \right):2,5\)

\(y =  - 5\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(y =  - 5\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(\dfrac{1}{5}x - 2 = \dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{1}{5}x = \dfrac{3}{5} + 2\)

\(\dfrac{1}{5}x = \dfrac{{13}}{5}\)

\(x = \dfrac{{13}}{5}:\dfrac{1}{5}\)

\(x = 13\)

Vậy phương trình có nghiệm là  \(x = 13\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

\(\dfrac{1}{2}x + \dfrac{2}{3} = x + 1\)

\(\dfrac{1}{2}x - x = 1 - \dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{{ - 1}}{2}x = \dfrac{1}{3}\)

\(x = \dfrac{1}{3}:\left( {\dfrac{{ - 1}}{2}} \right)\)

\(x = \dfrac{{ - 2}}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x = \dfrac{{ - 2}}{3}\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh