Bài tập cuối chương V

QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta biểu diễn các điểm \(M\left( {1;1} \right);N\left( {4;1} \right);P\left( {2; - 1} \right);Q\left( { - 1; - 1} \right)\) trên hệ trục tọa độ ta được:

 

Từ hình vẽ ta thấy, độ dài đoạn thẳng \(MN = 3;QP = 3\)

Lại có: \(MN//Ox;QP//Ox \Rightarrow MN//QP\).

Tứ giác \(MNPQ\) có: \(MN//PQ;MN = PQ \Rightarrow \) tứ giác \(MNPQ\) là hình bình hành.

Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Đáp án đúng là D

+ Xét điểm \(\left( {1;1} \right)\) ta có: \(y = 2 - 4.1 =  - 2 \ne 1\). Do đó, điểm \(\left( {1;1} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

+ Xét điểm \(\left( {2;0} \right)\) ta có: \(y = 2 - 4.2 =  - 6 \ne 2\). Do đó, điểm \(\left( {2;0} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

+ Xét điểm \(\left( {1; - 1} \right)\) ta có: \(y = 2 - 4.1 =  - 2 \ne  - 1\). Do đó, điểm \(\left( {1; - 1} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

+ Xét điểm \(\left( {1; - 2} \right)\) ta có: \(y = 2 - 4.1 =  - 2\). Do đó, điểm \(\left( {1; - 2} \right)\) thuộc đồ thị hàm số.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đáp án đúng là D

+ Xét điểm \(\left( {1;1} \right)\) ta có: \(y =  - 5.1 + 5 = 0 \ne 1\). Do đó, điểm \(\left( {1;1} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

+ Xét điểm \(\left( {2;0} \right)\) ta có: \(y =  - 5.2 + 5 =  - 5 \ne 0\). Do đó, điểm \(\left( {2;0} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

+ Xét điểm \(\left( {0;4} \right)\) ta có: \(y =  - 5.0 + 5 = 5 \ne 4\). Do đó, điểm \(\left( {0;4} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

+ Xét điểm \(\left( {2; - 5} \right)\) ta có: \(y =  - 5.2 + 5 =  - 5\). Do đó, điểm \(\left( {2; - 5} \right)\) thuộc đồ thị hàm số.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đáp án đúng là C

Gọi đường thẳng cần tìm là \(d:y = ax + b\).

Vì đường thẳng \(d\) song song với đường thẳng \(y = 2x\) nên \(\left\{ \begin{array}{l}a = 2\\b \ne 0\end{array} \right.\)

Lại có, đường thẳng \(d\) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 nên đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(A\left( {0;1} \right)\). Do đó, \(b = 1 \ne 0\) (thỏa mãn).

Vậy đường thẳng \(d\) cần tìm là \(y = 2x + 1\). 

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đáp án đúng là C

Đường thẳng \(y = \dfrac{1}{2}x + 3\) có hệ số góc là \(a = \dfrac{1}{2}\); Đường thẳng \(y =  - \dfrac{1}{2}x + 3\) có hệ số góc là \(a = \dfrac{{ - 1}}{2}\). Do đó, hai đường thẳng này cắt nhau.

Lại có:  Đường thẳng \(y = \dfrac{1}{2}x + 3\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;3} \right)\); Đường thẳng \(y =  - \dfrac{1}{2}x + 3\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;3} \right)\). Do đó, \(A\) là giao điểm của hai đường thẳng.

Hoành độ điểm \(A\) là \(x = 0\); tung độ của điểm \(A\) là \(y = 3\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đáp án đúng là D

- Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{3}x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a = \dfrac{1}{3}\).

- Đồ thị hàm số  \(y =  - \dfrac{1}{3}x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a =  - \dfrac{1}{3}\).

- Đồ thị hàm số \(y =  - 3x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a =  - 3\).

Vì cả ba đường thẳng đều có hệ số góc khác nhau nên chúng cắt nhau.

- Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{3}x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\).

- Đồ thị hàm số \(y =  - \dfrac{1}{3}x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\)

- Đồ thị hàm số \(y =  - 3x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\)

Do đó điểm \(A\left( {0;2} \right)\) là giao điểm của ba đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm. 

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đáp án đúng là C

Ta có: \(y = \dfrac{{ - x + 10}}{5} = \dfrac{{ - x}}{5} + \dfrac{{10}}{5} = \dfrac{{ - 1}}{5}x + 2\)

Vì hàm số \(y = \dfrac{{ - 1}}{5}x + 2\) có dạng \(y = ax + b\) nên đồ thị của hàm số là một đường thẳng với hệ số góc \(a = \dfrac{{ - 1}}{5}\).

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\); Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm \(B\left( {10;0} \right)\).

Thay \(x = 200\) vào hàm số ta được: \(y = \dfrac{{ - 1}}{5}.200 + 2 =  - 40 + 2 =  - 38 \ne 50\). Do đó điểm \(\left( {200;50} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

Vậy đáp án đúng là đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 10. 

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Ta có:

\(f\left( {\dfrac{1}{5}} \right) = \dfrac{5}{{4.\dfrac{1}{5}}} = \dfrac{5}{{\dfrac{4}{5}}} = 5:\dfrac{4}{5} = 5.\dfrac{5}{4} = \dfrac{{25}}{4};\)

\(f\left( { - 5} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - 5} \right)}} = \dfrac{5}{{ - 20}} = \dfrac{{ - 1}}{4};\)

\(f\left( {\dfrac{4}{5}} \right) = \dfrac{5}{{4.\dfrac{4}{5}}} = \dfrac{5}{{\dfrac{{16}}{5}}} = 5:\dfrac{{16}}{5} = 5.\dfrac{5}{{16}} = \dfrac{{25}}{{16}}\)

b) Ta có:

\(f\left( { - 3} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - 3} \right)}} = \dfrac{5}{{ - 12}} = \dfrac{{ - 5}}{{12}};\)

\(f\left( { - 2} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - 2} \right)}} = \dfrac{5}{{ - 8}} = \dfrac{{ - 5}}{8};\)

\(f\left( { - 1} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - 1} \right)}} = \dfrac{5}{{ - 4}} = \dfrac{{ - 5}}{4};\)

\(f\left( { - \dfrac{1}{2}} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)}} = \dfrac{5}{{\dfrac{{ - 4}}{2}}} = \dfrac{5}{{ - 2}} = \dfrac{{ - 5}}{2}\);

\(f\left( {\dfrac{1}{4}} \right) = \dfrac{5}{{4.\dfrac{1}{4}}} = \dfrac{5}{{\dfrac{4}{4}}} = \dfrac{5}{1} = 5\);

\(f\left( 1 \right) = \dfrac{5}{{4.1}} = \dfrac{5}{4}\);

\(f\left( 2 \right) = \dfrac{5}{{4.2}} = \dfrac{5}{8}\)

Ta có bảng sau:

\(x\)

–3

–2

–1

\( - \dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{4}\)

1

2

\(y = f\left( x \right) = \dfrac{5}{{4x}}\)

\(\dfrac{{ - 5}}{{12}}\)

\(\dfrac{{ - 5}}{8}\)

\(\dfrac{{ - 5}}{4}\)

\(\dfrac{{ - 5}}{2}\)

5

\(\dfrac{5}{4}\)

\(\dfrac{5}{8}\) 

Trả lời bởi Hà Quang Minh