Bài tập cuối chương 6

H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)    Tần số ghép nhóm của [70; 80) là 23, chọn đáp án D.

b)    Tần số ghép nhóm của [50; 60) là 4.

Tần số tương đối ghép nhóm của [50; 60) là \(\frac{4}{{40}}.100\%  = 10\% \). Chọn đáp án A.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tần số của biến cố: “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nhỏ hơn 26” là 12.

Xác suất của biến cố là: \(\frac{{12}}{{25}}\). Chọn đán C.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)    Có 6 giá trị khác nhau là: 1, 2, 3, 4, 5, 6.

b)    \({n_1} = 5,{n_2} = 6,{n_3} = 8,{n_4} = 7,{n_5} = 7,{n_6} = 7\)

Biểu đồ tần số của mẫu số liệu thống kê đó như sau:

c)      \({f_1} = 12,5\% ,{f_2} = 15\% ,{f_3} = 20\% ,{f_4} = 17,5\% ,{f_5} = 17,5\% ,{f_6} = 17,5\% \)

Biểu đồ tần số tương đối ở dạng biểu đồ cột của mẫu số liệu thống kê đó như sau:

Biểu đồ tần số tương đối ở dạng biểu đồ hình quạt tròn của mẫu số liệu thống kê đó như sau:

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:

Biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)    Tần số của mỗi nhóm: \({n_1} = 6,{n_2} = 15,{n_3} = 27,{n_4} = 9,{n_5} = 3\)

b)    Tần số tương đối của các nhóm lần lượt là:

\(\begin{array}{l}{f_1} = \frac{6}{{60}}.100\% = 10\% ;{f_2} = \frac{{15}}{{60}}.100\% = 25\% ;{f_3} = \frac{{27}}{{60}}.100\% = 45\% ;\\{f_4} = \frac{9}{{60}}.100\% = 15\% ;{f_5} = \frac{3}{{60}}.100\% = 5\% \end{array}\)

Ta có bảng:

Biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:

Biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tỉ lệ nhân viên thuộc bộ phận Kinh doanh là 55%, bộ phận Hành chính – Nhân sự là 6% và bộ phận Dịch vụ là 9%.

Xác suất của biến cố A: “Nhân viên được chọn thuộc bộ phận Kinh doanh” là:

\(P(A) = \frac{{55\% }}{{100\% }} = \frac{{11}}{{20}}\)

Kết quả thuận lợi cho biến cố B: “Nhân viên được chọn không thuộc bộ phận Hành chính – Nhân sự hay Dịch vụ” là:

\(100\% - 6\% - 9\% = 85\%\)

Xác suất của biến cố B là:

\(P(B) = \frac{{85\% }}{{100\% }} = \frac{{17}}{{20}}\)

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Tổng số học sinh toàn trường tham gia giải đấu là:

7 + 9 + 9 + 7 + 9 + 8 + 9 + 8 = 66 (học sinh).

Xét phép thử: “Chọn ngẫu nhiên một học sinh tham gia giải thi đấu thể thao của trường đó”.

Ta thấy, các kết quả có thể xảy ra của phép thử trên là đồng khả năng.

Tổng số học sinh nam toàn trường tham gia giải đấu là:

7 + 9 + 9 + 9 = 34 (học sinh nam).

Tổng số học sinh thuộc khối 6 tham gia giải đấu là:

7 + 9 = 16 (học sinh).

Tổng số học sinh nữ không thuộc khối 9, tức là thuộc khối 6, 7, 8 tham gia giải đấu là:

9 + 7 + 8 = 24 (học sinh).

Xác suất của biến cố A là: \(P\left(A\right)=\dfrac{34}{66}=\dfrac{17}{33}.\)

Xác suất của biến cố B là: \(P\left(B\right)=\dfrac{16}{66}=\dfrac{8}{33}.\)

Xác suất của biến cố C là: \(P\left(C\right)=\dfrac{24}{66}=\dfrac{4}{11}\).

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Xác suất của biến cố: “Học sinh được chọn đạt giải” là:

\(\frac{{35\% }}{{100\% }} = \frac{7}{{20}}\)

Trả lời bởi datcoder