Bài 9. Tính chất ba đường phân giác của tam giác

QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tham khảo:

Theo đề bài ta có tia phân giác của góc M, N cắt nhau tại I

\( \Rightarrow \) I là điểm giao của 3 phân giác trong tam giác AMN

\( \Rightarrow \) AI là phân giác của góc A

\( \Rightarrow \) \(\widehat {IAN} = \widehat {IAM} = {45^o}\)(góc A vuông)

Xét tam giác ATR có \(\widehat {IAN} = {45^o}\) và \(\widehat {ATR} = {90^o}\) theo định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác

\( \Rightarrow \widehat {IAN} + \widehat {ATR} + \widehat {TRA} = {180^o} \Rightarrow \widehat {TRA} = {180^o} - {90^o} - {45^o} = {45^o}\)

\( \Rightarrow \Delta ATR \) vuông cân tại T ( tam giác có 2 góc ở đáy = 45 độ )

\( \Rightarrow AT = TR\)

Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Theo đề bài ta có 3 thành phố tạo thành 1 hình tam giác và các cạnh của tam giác đó là các xa lộ

Người ta muốn xây sân bay cách đều 3 xa lộ nên điểm đó sẽ cách đều 3 cạnh của tam giác

\( \Rightarrow \) Điểm đó là giao điểm của 3 phân giác trong tam giác ABC

Để xác định được điểm đặt saan bay ta phải vẽ các tia phân giác từ các đỉnh của tam giác ABC chúng cắt nhau ở đâu thì đó chính là điểm cần xây sân bay thỏa mãn yêu cầu

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Theo đề bài ta có AI, BI, CI là các phân giác của tam giác ABC

Mà I là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác ABC

\( \Rightarrow \)IK = IN = IM = 6cm (Định lí về sự đồng quy của 3 đường phân giác trong tam giác)

b) Vì I là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác ABC

\( \Rightarrow \) IK = IN = IM

\( \Rightarrow \) x + 3 = 2x – 3

\( \Rightarrow \) 3 + 3 = 2x – x

\( \Rightarrow \) x = 6

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tham khảo:

Theo đề bài ta có MN song song với EF

\( \Rightarrow \) \(\widehat {FEI} = \widehat {EIM}\)(2 góc so le trong) và \(\widehat {EFI} = \widehat {FIN}\)(2 góc so le trong)

Xét có \(\widehat {FEI} = \widehat {EIM} = \widehat {IEM}\)(EI là phân giác góc E)cân tại M (2 góc đáy bằng nhau)

\( \Rightarrow \) EM = IM (2 cạnh bên tam giác cân) (1)

Xét có : \(\widehat {EFI} = \widehat {IFN} = \widehat {NIF}\)(FI là phân giác góc F) cân tại N (2 góc đáy bằng nhau)

\( \Rightarrow \)FN = IN (2 cạnh bên tam giác cân) (2)

Ta thấy MN = MI + NI (3)

Từ (1); (2) và (3) \( \Rightarrow \) ME + NF = MN

Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tham khảo:

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :

AM chung

BM = CM ( M là trung điểm BC )

AB = AC (tam giác ABC cân tại A theo giả thiết)

\( \Rightarrow \Delta AMB = \Delta AMC (c-c-c)\)

\( \Rightarrow \widehat{BAM}= \widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

\( \Rightarrow \) AM thuộc tia phân giác của góc A

Mà AM cắt tia phân giác góc B tại I

\( \Rightarrow \) I là giao của các đường phân giác trong tam giác ABC

\( \Rightarrow \) CI là phân giác góc C (định lí 3 đường phân giác cắt nhau tại 1 điểm)

Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tham khảo:

Theo định lí giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác cách đều 3 cạnh.

Nên trạm quan sát sẽ phải là điểm giao của 3 đường phân giác của 3 góc vườn.

Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

AD nằm trên tia phân giác của góc A

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta thấy 3 tia phân giác của tam giác cùng đi qua 1 điểm

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tham khảo:

Vì M là giao điểm của 2 phân giác góc B, C nên M là điểm giao của 3 phân giác trong tam giác ABC

\( \Rightarrow \) AM cũng là phân giác của góc A (định lí về 3 phân giác cùng đi qua 1 điểm)

\( \Rightarrow \widehat {BAH} = \widehat {CAH}\)(tính chất tia phân giác của 1 góc)

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có :

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

\(\widehat {BAH} = \widehat {CAH}\)(chứng minh trên)

AH cạnh chung

\( \Rightarrow \DeltaABH=\Delta ACH\) (c.g.c)

\( \Rightarrow \) HB = HC (cạnh tương ứng) \( \Rightarrow \)H là trung điểm của BC

Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng