Bài 7: Chiến tranh lạnh (1947 - 1989)

H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

* Nguyên nhân:

- Sự đối lập về hệ tư tưởng, mục tiêu, lợi ích chiến lược giữa hai siêu cường: Liên Xô và Mỹ. Sự đối lập này khiến cho quan hệ đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai tan rã, thay vào đó là tình trạng căng thẳng, đối đầu giữa Mỹ và Liên Xô. 

- Mỹ lo ngại sự phát triển của chủ nghĩa xã hội và ảnh hưởng của Liên Xô trên thế giới, đặc biệt là khu vực Đông Nam châu Âu, do đó đã thực hiện chính sách ngăn chặn, bao vây, cô lập Liên Xô.

* Biểu hiện:

- Cả hai siêu cường Mỹ và Liên Xô chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quốc phòng. Bên cạnh đó, hai nước còn cạnh tranh sức mạnh kinh tế, khoa học – kĩ thuật:

+ Kinh tế: 

Mỹ: thực hiện kế hoạch Phục hưng châu Âu (1948 - 1951), viện trợ cho Nhật Bản,...

Liên Xô: Thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV, 1949); Liên Xô viện trợ cho các nước Đông Âu, kí Hiệp định tương trợ Xô - Trung (2-1950),...

+ Quân sự:

Mỹ: Thành lập khối quân sự NATO (1949), ANZUS (1951), SEATO CENTO

Liên Xô: Thành lập tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va (1955)

- Tuy không có đối đầu trực tiếp giữa Mỹ và Liên Xô nhưng các cuộc chiến tranh cục bộ, khủng hoảng vẫn bùng nổ, tiêu biểu như các cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp và Mỹ, chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953)....

- Tháng 3-1985, Goóc-ba-chốp lên nắm quyền ở Liên Xô, quan hệ Liên Xô – Mỹ trở nên hoà dịu. 

- Tháng 12-1989, tại quốc đảo Man-ta (trên biển Địa Trung Hải), Goóc-ba-chốp và Bút-sơ (cha) đại diện Chính phủ Liên Xô và Mỹ, tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

* Hậu quả:

- Đẩy thế giới vào tình trạng căng thẳng, đứng trước nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới mới có vũ khí hạt nhân.

- Khiến nền kinh tế Mỹ và Liên Xô suy yếu, tạo cơ hội cho các nước Tây Âu và Nhật Bản vươn lên.

- Dẫn đến các cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột khu vực có sự tham gia của cả hai khối. 

- Để lại hậu quả đối với thế giới như vẫn để vũ khí hạt nhân, nạn khủng bố, chia cắt đất nước.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Chiến tranh lạnh nổ do:

- Sự đối lập về hệ tư tưởng, mục tiêu, lợi ích chiến lược giữa hai siêu cường: Liên Xô và Mỹ. Sự đối lập này khiến cho quan hệ đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai tan rã, thay vào đó là tình trạng căng thẳng, đối đầu giữa Mỹ và Liên Xô. 

- Mỹ lo ngại sự phát triển của chủ nghĩa xã hội và ảnh hưởng của Liên Xô trên thế giới, đặc biệt là khu vực Đông Nam châu Âu, do đó đã thực hiện chính sách ngăn chặn, bao vây, cô lập Liên Xô.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Cả hai siêu cường Mỹ và Liên Xô chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quốc phòng. Bên cạnh đó, hai nước còn cạnh tranh sức mạnh kinh tế, khoa học – kĩ thuật:

+ Kinh tế: 

Mỹ: thực hiện kế hoạch Phục hưng châu Âu (1948 - 1951), viện trợ cho Nhật Bản,...

Liên Xô: Thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV, 1949); Liên Xô viện trợ cho các nước Đông Âu, kí Hiệp định tương trợ Xô - Trung (2-1950),...

+ Quân sự:

Mỹ: Thành lập khối quân sự NATO (1949), ANZUS (1951), SEATO CENTO

Liên Xô: Thành lập tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va (1955)

- Tuy không có đối đầu trực tiếp giữa Mỹ và Liên Xô nhưng các cuộc chiến tranh cục bộ, khủng hoảng vẫn bùng nổ, tiêu biểu như các cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp và Mỹ, chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953)....

- Tháng 3-1985, Goóc-ba-chốp lên nắm quyền ở Liên Xô, quan hệ Liên Xô – Mỹ trở nên hoà dịu. 

- Tháng 12-1989, tại quốc đảo Man-ta (trên biển Địa Trung Hải), Goóc-ba-chốp và Bút-sơ (cha) đại diện Chính phủ Liên Xô và Mỹ, tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Đẩy thế giới vào tình trạng căng thẳng, đứng trước nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới mới có vũ khí hạt nhân.

- Khiến nền kinh tế Mỹ và Liên Xô suy yếu, tạo cơ hội cho các nước Tây Âu và Nhật Bản vươn lên.

- Dẫn đến các cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột khu vực có sự tham gia của cả hai khối. 

- Để lại hậu quả đối với thế giới như vẫn để vũ khí hạt nhân, nạn khủng bố, chia cắt đất nước.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

 

Chiến Tranh Lạnh

Nguyên nhân

- Sự đối lập về hệ tư tưởng, mục tiêu, lợi ích chiến lược giữa hai siêu cường: Liên Xô và Mỹ. 

- Mỹ lo ngại sự phát triển của chủ nghĩa xã hội và ảnh hưởng của Liên Xô trên thế giới

Biểu hiện

- Cả hai siêu cường Mỹ và Liên Xô chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quốc phòng. Bên cạnh đó, hai nước còn cạnh tranh sức mạnh kinh tế, khoa học – kĩ thuật:

+ Kinh tế: 

Mỹ: thực hiện kế hoạch Phục hưng châu Âu (1948 - 1951), viện trợ cho Nhật Bản,...

Liên Xô: Thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV, 1949); Liên Xô viện trợ cho các nước Đông Âu, kí Hiệp định tương trợ Xô - Trung (2-1950),...

+ Quân sự:

Mỹ: Thành lập khối quân sự NATO (1949), ANZUS (1951), SEATO CENTO

Liên Xô: Thành lập tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va (1955)

- Tuy không có đối đầu trực tiếp giữa Mỹ và Liên Xô nhưng các cuộc chiến tranh cục bộ, khủng hoảng vẫn bùng nổ

- Tháng 3-1985, Goóc-ba-chốp lên nắm quyền ở Liên Xô, quan hệ Liên Xô – Mỹ trở nên hoà dịu. 

- Tháng 12-1989, tại quốc đảo Man-ta (trên biển Địa Trung Hải), Goóc-ba-chốp và Bút-sơ (cha) đại diện Chính phủ Liên Xô và Mỹ, tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

Hậu quả

- Đẩy thế giới vào tình trạng căng thẳng, đứng trước nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới mới có vũ khí hạt nhân.

- Khiến nền kinh tế Mỹ và Liên Xô suy yếu, tạo cơ hội cho các nước Tây Âu và Nhật Bản vươn lên.

- Dẫn đến các cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột khu vực có sự tham gia của cả hai khối. 

- Để lại hậu quả đối với thế giới như vẫn để vũ khí hạt nhân, nạn khủng bố, chia cắt đất nước.

 

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Khủng hoảng tên lửa Cuba (1962): "13 ngày kinh hoàng"

- Tư liệu:

+ Khủng hoảng tên lửa Cuba: 13 ngày kinh hoàng

+ Khủng hoảng tên lửa Cuba: Bài học lịch sử cho thời đại ngày nay

+ The Cuban Missile Crisis: 13 Days to World War III by Robert F. Kennedy

- Giới thiệu với thầy cô, bạn học:

+ Khủng hoảng tên lửa Cuba là một cuộc đối đầu căng thẳng giữa Hoa Kỳ và Liên Xô vào tháng 10 năm 1962. Khủng hoảng này bắt đầu khi Liên Xô bí mật đặt tên lửa hạt nhân trên đảo Cuba, chỉ cách bờ biển Florida 90 dặm. Hoa Kỳ phát hiện ra tên lửa và yêu cầu Liên Xô tháo dỡ chúng. Hai bên đã tiến đến bờ vực của một cuộc chiến tranh hạt nhân.

+ Khủng hoảng tên lửa Cuba được coi là một trong những thời điểm nguy hiểm nhất trong lịch sử Chiến tranh Lạnh. Khủng hoảng này đã khiến cả thế giới đứng trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Tuy nhiên, cuối cùng hai bên đã đạt được thỏa thuận: Liên Xô sẽ tháo dỡ tên lửa khỏi Cuba và Hoa Kỳ sẽ cam kết không xâm lược Cuba

+ Bài học lịch sử quan trọng: Khủng hoảng này cho thấy sự nguy hiểm của việc leo thang căng thẳng giữa các cường quốc hạt nhân. Khủng hoảng này cũng cho thấy tầm quan trọng của ngoại giao và đối thoại trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế

Trả lời bởi datcoder